Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo nếu biết trăm năm là hữu hạn các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo nếu biết trăm năm là hữu hạn các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
a. Quy ước gen: Gọi A là tính trạng của cà chua quả đỏ Gọi a là tính trạng của cà chua quả vàng Sơ đồ lai Pt/c : ( cà chua đỏ). ( Cà chua vàng) AARead more
Trong toán học, khái niệm "giới hạn" được sử dụng để chỉ giá trị mà một hàm số hoặc một dãy số tiến gần đến khi biến số tương ứng tiến gần đến một giá trị nào đó. Trong một không gian đầy đủ, khái niệm giới hạn cho phép ta xác định một điểm mới từ một dãy Cauchy các điểm đã được xác định trước. GiớiRead more
Trong toán học, khái niệm “giới hạn” được sử dụng để chỉ giá trị mà một hàm số hoặc một dãy số tiến gần đến khi biến số tương ứng tiến gần đến một giá trị nào đó. Trong một không gian đầy đủ, khái niệm giới hạn cho phép ta xác định một điểm mới từ một dãy Cauchy các điểm đã được xác định trước. Giới hạn là khái niệm quan trọng của Giải tích và được sử dụng để định nghĩa về tính liên tục, đạo hàm và phép tính tích phân.
Khái niệm giới hạn dãy số được tổng quát hóa thành giới hạn của một lưới topo, và liên hệ chặt chẽ với các khái niệm giới hạn và giới hạn trực tiếp trong lý thuyết phạm trù.
Người ta ký hiệu giới hạn bằng chữ lim (viết tắt chữ tiếng Anh limit). Ví dụ để chỉ a là giới hạn của dãy số (an) ta viết lim(an) = a hoặc an → a
Từ bao đời nay, bánh chưng luôn là món ăn thân thuộc trong bữa cơm của gia đình Việt mỗi dịp tết đến, xuân về. Đây là món ăn có bề dày lịch sử lâu đời trong thực đơn ẩm thực của đất nước ta. Bánh chưng cRead more
Từ bao đời nay, bánh chưng luôn là món ăn thân thuộc trong bữa cơm của gia đình Việt mỗi dịp tết đến, xuân về. Đây là món ăn có bề dày lịch sử lâu đời trong thực đơn ẩm thực của đất nước ta. Bánh chưng còn được dùng để cúng gia tiên thay cho lời biết ơn sâu sắc của mỗi người con nhớ về nguồn cội, là lời cảm tạ trời đất đã phù hộ cho một năm mưa thuận gió hòa. Bánh chưng thực sự là món bánh có ý nghĩa và giá trị vô cùng to lớn.
Bánh chưng luôn được biết đến là loại bánh truyền thống của dân tộc Việt thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của con cháu đối với thế hệ cha ông đi trước. Bánh chưng đã có nguồn gốc từ lâu đời. Người ta tương truyền rằng vào đời vua Hùng thứ 6 sau chiến thắng đánh đuổi giặc Ân xâm lược thì nhà vua có ý muốn truyền ngôi lại cho các con. Nhân dịp đón xuân sang, vua Hùng gọi các hoàng tử lại và có ra yêu cầu các hoàng tử đem dâng lên vua cha thứ mà họ cho quý giá nhất dùng để cúng lên bàn thờ tổ tiên nhân dịp đầu xuân, năm mới. Đây như là một thử thách quyết định ai sẽ là người kế nhiệm ngôi vua nên các hoàng tử đua nhau tìm kiếm những của ngon, vật lạ trên trời, dưới biển để dâng lên vua cha. Trong đó có một người con trai thứ 18 của vua Hùng là Lang Liêu, một con người hiền lành, sống gần gũi với người dân lao động nghèo khổ nên lo lắng không biết có thứ gì quý để có thể dâng lên nhà vua. Một đêm, Lang Liêu nằm ngủ thì mộng thấy có vị thần chỉ cho cách làm một loại bánh làm bằng lúa gạo và những thứ có sẵn gần gũi với con người hàng ngày. Tỉnh dậy, ông sai người đi chuẩn bị các nguyên liệu tươi, ngon, chọn lọc kỹ lưỡng để làm món bánh này. Đến ngày như đã hẹn, các hoàng tử nô nức dâng lên bàn thờ mâm cao cỗ đầy, đủ tất cả các sơn hào hải vị nhưng riêng mâm cỗ của Lang Liêu thì chỉ có hai loại bánh nhìn rất đơn giản. Vua thấy lạ nên bèn hỏi và được Lang Liêu giải thích về ý nghĩa món bánh này. Vua nếm thử, thấy bánh ngon, lạ và có ý nghĩa sâu sắc nên đã đặt tên cho món bánh của Lang Liêu là bánh chưng và bánh dày rồi truyền ngôi lại cho hoàng tử Lang Liêu. Kể từ ngày đó, bánh chưng ra đời và hiện diện trong mâm cỗ tết của mỗi gia đình Việt cho đến nay.
Để làm một chiếc bánh chưng ngon thì khâu chuẩn bị nguyên liệu rất quan trọng. Nguyên liệu để làm nên bánh rất đơn giản, quen thuộc và dễ tìm bao gồm: gạo nếp, đỗ xanh, thịt ba chỉ, hành và một số gia vị tẩm ướp như muối, hạt tiêu,… Người xưa dùng lá dong để gói, lá để gói bánh không quá non cũng không được quá già. Lá phải có còn lành lặn, không bị rách, không bị héo và có màu xanh đậm. Lá dong sau khi được chọn sẽ đem đi rửa sạch với nước. Khi rửa nên đặt lên cái mâm và dùng giẻ lau sạch hai mặt để tránh làm lá bị rách. Lá rửa xong đem phơi khô cho ráo nước, nên phơi lá nơi râm mát cho hơi héo để khi gói dễ hơn, tránh lá quá giòn dễ gãy lá. Về gạo nếp, để bánh ngon và dẻo thì chúng ta nên chọn loại gạo nếp nương. Gạo nếp mua về sàng qua, nhặt hết sạn đem đi ngâm trước 8 tiếng, khi nào chuẩn bị gói thì vớt gạo ra để ráo nước và xóc cùng với một ít muối. Thịt lợn nên chọn phần ba chỉ vừa có cả mỡ cả nạc, nếu chỉ chắc nạc thì khi ăn bánh sẽ rất khô thiếu vị béo ngậy của mở nhưng nếu mỡ quá nhiều thì khi ăn rất nhanh ngán. Thịt lợn được đem rửa sạch, cắt thành những miếng dài, ướp gia vị gồm muối ăn hoặc mắm, hạt tiêu cùng hành khô băm nhỏ. Đậu xanh lựa những hạt đều, có màu vàng đậm. Đậu đem đi vo sạch, đun nhừ rồi vo lại thành những cục tròn để làm nhân. Bên cạnh đó, lạt buộc bánh chưng cũng là một thứ cần chuẩn bị, lạt thường dùng lạt giang được làm từ ống cây giang. Lạt có thể được ngâm nước muối hay hấp qua cho mềm trước khi gói. Tất cả được chuẩn bị và bày sẵn chờ người gói.
Sau quá trình chuẩn bị sẽ chuyển sang giai đoạn gói bánh, giai đoạn rất cần sự tính toán và đôi bàn tay khéo léo của người gói để bánh sau khi luộc được mềm, ngon, đẹp và không bị phèo nếp ở các góc. Đầu tiên lá được trải lên mâm đong một bát gạo đầy đổ vào, dàn đều rồi đổ tiếp nửa bát đỗ, xếp thịt vào trong, tiếp đến đổ thêm nửa bát đỗ lên và cho thêm 1 bát gạo nữa. Ta gạt cho gạo che kín đỗ và thịt rồi nhẹ nhàng bẻ bốn góc cho lá vuông các góc và siết chặt các dây lạt thì đã có một chiếc bánh chưng hoàn thiện. Buộc lạt phải thật chắc tay để khi buộc bánh không bị bung và bánh sẽ để được lâu ngày hơn. Nếu không phải là người quá khéo léo thì nên dùng khuôn để gói thì bánh sẽ đều, đẹp và dễ gói hơn.
Bánh sau khi gói xong được xếp ngay ngắn vào nỗi, đổ ngập nước và nhen lửa cháy vừa đủ để bánh được chín đều. Nếu đun bánh với lửa quá to sẽ khiến cho bánh dễ bị nhão bên ngoài nhưng phần nhân và gạo bên trong thường bị sống, khi ăn sẽ mất đi vị ngon, dẻo của miếng bánh. Bánh thường được nấu thời gian từ 8 đến 10 tiếng tùy thuộc vào lượng bánh trong nồi, cách vài tiếng cần thay nước để bánh có thể xanh ngon hơn và sau đó ta ngồi đợi nồi bánh chưng thơm lừng chín. Đôi lúc nên kiểm tra để tiếp nước kịp thời tránh để nước cạn quá. Những lúc ngồi canh nồi bánh, mọi người thường quây quần rủ rỉ nhau nghe về một năm đã qua và những kế hoạch cho năm mới đến. Cảm giác vun vầy bên nồi bánh thật ấm áp biết bao. Giai đoạn cuối cùng là vớt bánh ra sau khi bánh chín, bánh được thả vào chậu nước lạnh để bánh được săn hơn và mang đi ra ép cho bớt nước với bánh chưng vuông, với bánh chưng dài thì sẽ dùng rơm để lăn bánh tạo thêm độ dền nhất định, chỉnh lại cho đẹp đặt vào đĩa trang trọng dâng lên bàn thờ để thắp hương cho ông bà, tổ tiên.
Bánh chưng thực sự có ý nghĩa lớn lao đối với mỗi người con đất Việt, là món ăn quen thuộc hiện diện trong đời sống văn hóa ẩm thực cũng như văn hóa tâm linh của người Việt Nam. Đặc biệt, bánh chưng được dâng lên mâm cúng của ông bà tổ tiên bày tỏ lòng thành kính của của con cháu đối với ông bà, bề trên. Nếu tết mà thiếu bánh chưng thì đó thật sự là thiếu sót lớn. Trong bữa cơm ngày tết, miếng bánh chưng thơm, dẻo hương vị của gạo nếp, ngọt của đỗ xanh, đậm đà những miếng thịt ba chỉ hòa quyện vào nhau làm cho mâm cơm ngày tết ấm áp, chan hòa không khí vui vầy, đoàn viên.
Những ngày cận tết, khi những nồi bánh sùng sục sôi là báo hiệu cho sự ấm áp của gia đình. Dù ngày nay khi có sự du nhập của rất nhiều loại bánh ngon, đẹp mắt, lạ hơn thì bánh chưng vẫn khẳng định được vị thế không loại bánh nào thay thế được của nó. Vì đây là truyền thống, văn hóa, nét đẹp của con người Việt Nam, vậy nên chúng ta hãy nâng niu, gìn giữ những chiếc bánh chưng thơm thảo này.
1 - B. Bó hẹp trong 1 địa phương 2 - D. Bảo vệ cuộc sống của mình 3 - B. Ba giai đoạn 4 - B. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân Câu 1: *Hình 1*
1 – B. Bó hẹp trong 1 địa phương
2 – D. Bảo vệ cuộc sống của mình
3 – B. Ba giai đoạn
4 – B. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo giải hệ phương trình các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo giải hệ phương trình các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Ngày nay, mặc dù khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều yếu tố hiện đại, tiện ích có thể tham gia vào quá trình giáo dục con người nhưng có lẽ không gì có thể thay thế được vị trí của người thầy. Bởi lẽ, dù là xã hội có phát triển như thế nào đi nữa, người thầy vẫn luôn là biểu tượng cho nhân cách, chuRead more
Ngày nay, mặc dù khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều yếu tố hiện đại, tiện ích có thể tham gia vào quá trình giáo dục con người nhưng có lẽ không gì có thể thay thế được vị trí của người thầy. Bởi lẽ, dù là xã hội có phát triển như thế nào đi nữa, người thầy vẫn luôn là biểu tượng cho nhân cách, chuẩn mực đạo đức và là người truyền vào tâm hồn học trò những điều tốt đẹp, gieo mầm thiện để nhân lên những điều thiện trong tâm căn mỗi học trò. Dù các phương tiện trong quá trình giáo dục có hiện đại, tối tân đến đâu cũng chỉ là phương tiện mang tính hỗ trợ cho bài giảng của thầy còn vai trò quan trọng vẫn là người thầy trên bục giảng, là phấn trắng, bảng đen. Thầy là người truyền lửa ham học cho học trò, khơi lên trong các em những ước mơ, hoài bão để thổi bùng lên những khát vọng cao đẹp trong tương lai. Thầy là người định hướng tri thức để học trò khám phá, tìm tòi tri thức. Vì thế, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong xã hội ngày nay không khác xưa là mấy, vẫn còn nguyên giá trị về sự kính trọng người thầy, coi trọng sự học và những lời dạy của cha ông xưa vẫn không hề cũ đối với các thế hệ học trò.
1. Mở bài - Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du: Nguyễn Du là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của dân tộc. Sự nghiệp sáng tác của ông gồm những tác phẩm có giá trị cả chữ Hán vRead more
1. Mở bài
– Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du:Nguyễn Du là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của dân tộc. Sự nghiệp sáng tác của ông gồm những tác phẩm có giá trị cả chữ Hán và chữ Nôm.
– Giới thiệu về “Đọc Tiểu Thanh kí” (Độc Tiểu Thanh kí):Đọc Tiểu Thanh kí là một trong số những sáng tác bằng chữ Hán tiêu biểu của Nguyễn Du, thể hiện cảm xúc, suy tư của ông về số phận bất hạnh của người phụ nữ. Đồng thời, qua đó giúp chúng ta có cảm nhận sâu sắc về tấm lòng nhân đạo của ông.
2. Thân bài
a. Hai câu đề
– Là một cảm nhận trực tiếp về cảnh vật ở Tây Hồ.
– Có sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại.
+ Quá khứ : Đẹp, phát triển, tươi tốt ( hoa uyển) vườn hoa.
+ Hiện tại : Thành gò hoang, bãi hoang, lụi tàn, buồn vắng, thê lương.
=> Câu thơ nhói lên nỗi buồn thương nhân tình thế thái; sự biến đổi của cảnh vật trong dòng chảy thời gian.
– Giống như cảnh đẹp Tây Hồ, cuộc đời của Tiểu Thanh cũng bị huỷ hoại, chỉ còn một vài bài thơ may mắn sót lại. Nhà thơ nuối tiếc, xót xa cho cảnh đẹp của Tây Hồ nay đã thành “bãi hoang” nhưng thực chất là sự xót xa, tiếc nuối cho Tiểu Thanh – người con gái tài sắc mà bạc mệnh.
– Phần dịch thơ đã đánh mất hai chữ “nhất” trong “nhất chỉ thư” và chữ “độc” trong “độc điếu” làm giảm đi ý nghĩa của câu thơ.
=> Thực ra, “nhất” là một mà “độc” cũng là một, nhưng nếu “nhất” là số từ chỉ số lượng thì “độc” là trạng từ chỉ tâm thế của nhà thơ. Việc dùng cùng một nghĩa qua hai từ khác nhau, Nguyễn Du như muốn nhấn mạnh sự cô đơn nhưng cũng nhấn mạnh cả sự tương xứng trong cuộc gặp gỡ này. Một trạng thái cô đơn gặp một kiếp cô đơn, bất hạnh => sự đồng cảm của Nguyễn Du.
=> Hai câu đề đã mở ra ngoại cảnh và tâm cảnh. Đó là cái khoảnh khắc, suy nghĩ, cảm nhận khi gặp gỡ một con người, một số mệnh.
b. Hai câu thực
– Chi phấn:đồ trang sức của phụ nữ
– Thần:là thần thái, thần sắc, ở đây chỉ nhan sắc, tài hoa và trí tuệ của nàng Tiểu Thanh.
– Vô mệnh:không có số mệnh
– Phần dư:phần thơ, phần còn sót lại không bị đốt của nàng Tiểu Thanh.
– Son phấn:sắc đẹp
– Văn chương:tài hoa
=> Ca ngợi sắc đẹp và tài năng của nàng Tiểu Thanh – một con người toàn diện.
– Son phấn – chôn / Văn chương – đốt: chôn, đốt là những động từ cụ thể hóa sự ghen ghét, sự vùi dập phũ phàng của người vợ cả với nàng Tiểu Thanh => thái độ của xã hội phong kiến không chấp nhận những con người tài sắc.
=> Triết lí về số phận con người trong xã hội phong kiến: tài hoa bạc mệnh, tài mệnh tương đố, hồng nhan đa truân,…cái tài, cái đẹp thường bị vùi dập.
=> Bên cạnh triết lí đó còn có sự ca ngợi, sự khẳng định trường tồn, bất tử của cái đẹp, tài năng (vẫn hận, còn vương).
=> Giá trị nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du, sự xót xa cho những người vì sắc, vì tài mà bị hủy hoại.
c. Hai câu luận
– “ Cổ kim hận sự”: mối hận xưa và nay, mối hận muôn đời, mối hận truyền kiếp -> mối hận của những người tài hoa bạc mệnh
=> Câu thơ mang tính chất khái quát cao. Nỗi hận kia không phải là nỗi hận của riêng nàng Tiểu Thanh, của Nguyễn Du mà là của tất cả những người tài hoa trong xã hội phong kiến.
– “Thiên nan vấn”:khó mà hỏi trời được => câu thơ thể hiện sự đau đớn, phẫn uất cao độ trước một thực tế vô lí: người có sắc thì bất hạnh, nghệ sĩ có tài thường cô độc (bởi vậy nên thường có sự đồng cảm trong những cuộc gặp gỡ giữa tài tử giai nhân).
– Kì oan:nỗi oan lạ lùng
– Ngã:ta (từ chỉ bản thể cá nhân táo bạo so với thời đại Nguyễn Du sống). Nguyễn Du không đứng bên ngoài mà nhìn vào nữa, mà giờ đây ông chủ động tìm sự tri âm với nàng, với những người tài hoa bạc mênh.
d. Hai câu cuối
– Sử dụng câu hỏi tu từ=> Nguyễn Du khóc nàng Tiểu Thanh và băn khoăn, khóc cho chính mình. Nguyễn Du như muốn nói với Tiểu Thanh, hôm nay ta khóc nàng cách ta ba trăm năm.Ba trăm năm sau, ai là người khóc ta?Một câu hỏi da diết, câu hỏi lớn, đậm chất nhân văn. Nguyễn Du hỏi Tiểu Thanh mà như hỏi người, hỏi chính mình.
– Khấp (Khóc):tiếng khóc là dấu hiệu mãnh liệt nhất của tình cảm, cảm xúc thương thân mình, thân người trào lên mãnh liệt, không kìm nén được.
– Chữ “khấp” mà Nguyễn Du sử dụng trong câu thơ cuối rất tinh tế. Nó cụ thể hóa chữ “điếu” (viếng) ở câu thơ thứ 2. Ông không viết đơn thuần mà khóc cho Tiểu Thanh. Ông băn khoăn không biết hậu thế ai sẽ khóc cho ông.
=> Thể hiện nỗi cô đơn của của người nghệ sĩ. Ông thấy mình lạc lõng ở hiện tại và đã tìm thấy được một người tri kỉ ở quá khứ nhưng vẫn mong ngóng một tấm lòng trong tương lai.
=> Tấm lòng nhân đạo mênh mông vượt qua mọi không gian và thời gian.
3. Kết bài
Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:Thể hiện cảm xúc, suy tư của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ có tài có sắc trong xã hội phong kiến. Chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc trong sáng tác của Nguyễn Du.
Bài học được rút ra từ bài nếu biết trăm năm là hữu hạn
Gerda
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo nếu biết trăm năm là hữu hạn các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo nếu biết trăm năm là hữu hạn các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
See lessCho cà chua thuần chủng quả đỏ lai với cà chua quả vàng thu được F1. Tiếp tục cho cây F1 giao phấn với nhau thu được F2. a, Hãy xác định tỉ lệ kiểu hì
Gerda
a. Quy ước gen: Gọi A là tính trạng của cà chua quả đỏ Gọi a là tính trạng của cà chua quả vàng Sơ đồ lai Pt/c : ( cà chua đỏ). ( Cà chua vàng) AARead more
a.
Quy ước gen:
Gọi A là tính trạng của cà chua quả đỏ
Gọi a là tính trạng của cà chua quả vàng
Sơ đồ lai
Pt/c : ( cà chua đỏ). ( Cà chua vàng)
AA aa
G/P: A a
F1 Aa( cà chua đỏ)
F1xF1: Aa xAa
F2: AA,Aa,Aa,aa
Kiểu hình : 3 (cà chua đỏ) :1(cà chua vàng)
Kiểu gen: 1AA:2Aa:1aa
b. Cho F1 lại phân tích
F1x cà chua vàng
( Cà chua đỏ) x ( cà chua vàng)
Aa. aa
G/F1: Aa. a
F2: Aa,aa
Kết quả thu được 50% cà
chua quả đỏ và 50% cà chua quả vàng.
See lessCho em hỏi giới hạn của dãy số được hiểu như thế nào ạ
Gerda
Trong toán học, khái niệm "giới hạn" được sử dụng để chỉ giá trị mà một hàm số hoặc một dãy số tiến gần đến khi biến số tương ứng tiến gần đến một giá trị nào đó. Trong một không gian đầy đủ, khái niệm giới hạn cho phép ta xác định một điểm mới từ một dãy Cauchy các điểm đã được xác định trước. GiớiRead more
Trong toán học, khái niệm “giới hạn” được sử dụng để chỉ giá trị mà một hàm số hoặc một dãy số tiến gần đến khi biến số tương ứng tiến gần đến một giá trị nào đó. Trong một không gian đầy đủ, khái niệm giới hạn cho phép ta xác định một điểm mới từ một dãy Cauchy các điểm đã được xác định trước. Giới hạn là khái niệm quan trọng của Giải tích và được sử dụng để định nghĩa về tính liên tục, đạo hàm và phép tính tích phân.
Khái niệm giới hạn dãy số được tổng quát hóa thành giới hạn của một lưới topo, và liên hệ chặt chẽ với các khái niệm giới hạn và giới hạn trực tiếp trong lý thuyết phạm trù.
Người ta ký hiệu giới hạn bằng chữ lim (viết tắt chữ tiếng Anh limit). Ví dụ để chỉ a là giới hạn của dãy số (an) ta viết lim(an) = a hoặc an → a
See lessSpam là gì vậy ạ Em hok hiểu mai kiểm tra rồi
Gerda
spam là thư rác
spam là thư rác
See lessThuyết minh về một phương pháp cách làm bánh chưng ngày tết. Mọi người giúp mình nhé đây là thuyết minh về một phương pháp chứ k phải th
Gerda
Từ bao đời nay, bánh chưng luôn là món ăn thân thuộc trong bữa cơm của gia đình Việt mỗi dịp tết đến, xuân về. Đây là món ăn có bề dày lịch sử lâu đời trong thực đơn ẩm thực của đất nước ta. Bánh chưng cRead more
Từ bao đời nay, bánh chưng luôn là món ăn thân thuộc trong bữa cơm của gia đình Việt mỗi dịp tết đến, xuân về. Đây là món ăn có bề dày lịch sử lâu đời trong thực đơn ẩm thực của đất nước ta. Bánh chưng còn được dùng để cúng gia tiên thay cho lời biết ơn sâu sắc của mỗi người con nhớ về nguồn cội, là lời cảm tạ trời đất đã phù hộ cho một năm mưa thuận gió hòa. Bánh chưng thực sự là món bánh có ý nghĩa và giá trị vô cùng to lớn.
Bánh chưng luôn được biết đến là loại bánh truyền thống của dân tộc Việt thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của con cháu đối với thế hệ cha ông đi trước. Bánh chưng đã có nguồn gốc từ lâu đời. Người ta tương truyền rằng vào đời vua Hùng thứ 6 sau chiến thắng đánh đuổi giặc Ân xâm lược thì nhà vua có ý muốn truyền ngôi lại cho các con. Nhân dịp đón xuân sang, vua Hùng gọi các hoàng tử lại và có ra yêu cầu các hoàng tử đem dâng lên vua cha thứ mà họ cho quý giá nhất dùng để cúng lên bàn thờ tổ tiên nhân dịp đầu xuân, năm mới. Đây như là một thử thách quyết định ai sẽ là người kế nhiệm ngôi vua nên các hoàng tử đua nhau tìm kiếm những của ngon, vật lạ trên trời, dưới biển để dâng lên vua cha. Trong đó có một người con trai thứ 18 của vua Hùng là Lang Liêu, một con người hiền lành, sống gần gũi với người dân lao động nghèo khổ nên lo lắng không biết có thứ gì quý để có thể dâng lên nhà vua. Một đêm, Lang Liêu nằm ngủ thì mộng thấy có vị thần chỉ cho cách làm một loại bánh làm bằng lúa gạo và những thứ có sẵn gần gũi với con người hàng ngày. Tỉnh dậy, ông sai người đi chuẩn bị các nguyên liệu tươi, ngon, chọn lọc kỹ lưỡng để làm món bánh này. Đến ngày như đã hẹn, các hoàng tử nô nức dâng lên bàn thờ mâm cao cỗ đầy, đủ tất cả các sơn hào hải vị nhưng riêng mâm cỗ của Lang Liêu thì chỉ có hai loại bánh nhìn rất đơn giản. Vua thấy lạ nên bèn hỏi và được Lang Liêu giải thích về ý nghĩa món bánh này. Vua nếm thử, thấy bánh ngon, lạ và có ý nghĩa sâu sắc nên đã đặt tên cho món bánh của Lang Liêu là bánh chưng và bánh dày rồi truyền ngôi lại cho hoàng tử Lang Liêu. Kể từ ngày đó, bánh chưng ra đời và hiện diện trong mâm cỗ tết của mỗi gia đình Việt cho đến nay.
Để làm một chiếc bánh chưng ngon thì khâu chuẩn bị nguyên liệu rất quan trọng. Nguyên liệu để làm nên bánh rất đơn giản, quen thuộc và dễ tìm bao gồm: gạo nếp, đỗ xanh, thịt ba chỉ, hành và một số gia vị tẩm ướp như muối, hạt tiêu,… Người xưa dùng lá dong để gói, lá để gói bánh không quá non cũng không được quá già. Lá phải có còn lành lặn, không bị rách, không bị héo và có màu xanh đậm. Lá dong sau khi được chọn sẽ đem đi rửa sạch với nước. Khi rửa nên đặt lên cái mâm và dùng giẻ lau sạch hai mặt để tránh làm lá bị rách. Lá rửa xong đem phơi khô cho ráo nước, nên phơi lá nơi râm mát cho hơi héo để khi gói dễ hơn, tránh lá quá giòn dễ gãy lá. Về gạo nếp, để bánh ngon và dẻo thì chúng ta nên chọn loại gạo nếp nương. Gạo nếp mua về sàng qua, nhặt hết sạn đem đi ngâm trước 8 tiếng, khi nào chuẩn bị gói thì vớt gạo ra để ráo nước và xóc cùng với một ít muối. Thịt lợn nên chọn phần ba chỉ vừa có cả mỡ cả nạc, nếu chỉ chắc nạc thì khi ăn bánh sẽ rất khô thiếu vị béo ngậy của mở nhưng nếu mỡ quá nhiều thì khi ăn rất nhanh ngán. Thịt lợn được đem rửa sạch, cắt thành những miếng dài, ướp gia vị gồm muối ăn hoặc mắm, hạt tiêu cùng hành khô băm nhỏ. Đậu xanh lựa những hạt đều, có màu vàng đậm. Đậu đem đi vo sạch, đun nhừ rồi vo lại thành những cục tròn để làm nhân. Bên cạnh đó, lạt buộc bánh chưng cũng là một thứ cần chuẩn bị, lạt thường dùng lạt giang được làm từ ống cây giang. Lạt có thể được ngâm nước muối hay hấp qua cho mềm trước khi gói. Tất cả được chuẩn bị và bày sẵn chờ người gói.
Sau quá trình chuẩn bị sẽ chuyển sang giai đoạn gói bánh, giai đoạn rất cần sự tính toán và đôi bàn tay khéo léo của người gói để bánh sau khi luộc được mềm, ngon, đẹp và không bị phèo nếp ở các góc. Đầu tiên lá được trải lên mâm đong một bát gạo đầy đổ vào, dàn đều rồi đổ tiếp nửa bát đỗ, xếp thịt vào trong, tiếp đến đổ thêm nửa bát đỗ lên và cho thêm 1 bát gạo nữa. Ta gạt cho gạo che kín đỗ và thịt rồi nhẹ nhàng bẻ bốn góc cho lá vuông các góc và siết chặt các dây lạt thì đã có một chiếc bánh chưng hoàn thiện. Buộc lạt phải thật chắc tay để khi buộc bánh không bị bung và bánh sẽ để được lâu ngày hơn. Nếu không phải là người quá khéo léo thì nên dùng khuôn để gói thì bánh sẽ đều, đẹp và dễ gói hơn.
Bánh sau khi gói xong được xếp ngay ngắn vào nỗi, đổ ngập nước và nhen lửa cháy vừa đủ để bánh được chín đều. Nếu đun bánh với lửa quá to sẽ khiến cho bánh dễ bị nhão bên ngoài nhưng phần nhân và gạo bên trong thường bị sống, khi ăn sẽ mất đi vị ngon, dẻo của miếng bánh. Bánh thường được nấu thời gian từ 8 đến 10 tiếng tùy thuộc vào lượng bánh trong nồi, cách vài tiếng cần thay nước để bánh có thể xanh ngon hơn và sau đó ta ngồi đợi nồi bánh chưng thơm lừng chín. Đôi lúc nên kiểm tra để tiếp nước kịp thời tránh để nước cạn quá. Những lúc ngồi canh nồi bánh, mọi người thường quây quần rủ rỉ nhau nghe về một năm đã qua và những kế hoạch cho năm mới đến. Cảm giác vun vầy bên nồi bánh thật ấm áp biết bao. Giai đoạn cuối cùng là vớt bánh ra sau khi bánh chín, bánh được thả vào chậu nước lạnh để bánh được săn hơn và mang đi ra ép cho bớt nước với bánh chưng vuông, với bánh chưng dài thì sẽ dùng rơm để lăn bánh tạo thêm độ dền nhất định, chỉnh lại cho đẹp đặt vào đĩa trang trọng dâng lên bàn thờ để thắp hương cho ông bà, tổ tiên.
Bánh chưng thực sự có ý nghĩa lớn lao đối với mỗi người con đất Việt, là món ăn quen thuộc hiện diện trong đời sống văn hóa ẩm thực cũng như văn hóa tâm linh của người Việt Nam. Đặc biệt, bánh chưng được dâng lên mâm cúng của ông bà tổ tiên bày tỏ lòng thành kính của của con cháu đối với ông bà, bề trên. Nếu tết mà thiếu bánh chưng thì đó thật sự là thiếu sót lớn. Trong bữa cơm ngày tết, miếng bánh chưng thơm, dẻo hương vị của gạo nếp, ngọt của đỗ xanh, đậm đà những miếng thịt ba chỉ hòa quyện vào nhau làm cho mâm cơm ngày tết ấm áp, chan hòa không khí vui vầy, đoàn viên.
Những ngày cận tết, khi những nồi bánh sùng sục sôi là báo hiệu cho sự ấm áp của gia đình. Dù ngày nay khi có sự du nhập của rất nhiều loại bánh ngon, đẹp mắt, lạ hơn thì bánh chưng vẫn khẳng định được vị thế không loại bánh nào thay thế được của nó. Vì đây là truyền thống, văn hóa, nét đẹp của con người Việt Nam, vậy nên chúng ta hãy nâng niu, gìn giữ những chiếc bánh chưng thơm thảo này.
See lessCâu 1: Quy mô diễn ra cuộc khởi nghĩa Yên Thế như thế nào? A. Rộng lớn khắp Trung Kì, Bắc Kì B. Bó hẹp trong 1 địa phương C. Ở vùng trung du và miền n
Gerda
1 - B. Bó hẹp trong 1 địa phương 2 - D. Bảo vệ cuộc sống của mình 3 - B. Ba giai đoạn 4 - B. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân Câu 1: *Hình 1*
1 – B. Bó hẹp trong 1 địa phương
2 – D. Bảo vệ cuộc sống của mình
3 – B. Ba giai đoạn
4 – B. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân
Câu 1:
*Hình 1*

See lesscân bằng phương trình phản ướng õi hóa khử sau Mg + HNO3—–> Mg (NO3)x+NxOy+H20
Gerda
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo mg + hno3 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo mg + hno3 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
See lessGiải hệ pt bậc nhất hai ẩn
Gerda
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo giải hệ phương trình các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo giải hệ phương trình các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
See lessViết 1 đoạn văn bàn về tư tưởng đạo lí “tôn sư trọng đạo” trong thời đại công nghệ hiện nay
Gerda
Ngày nay, mặc dù khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều yếu tố hiện đại, tiện ích có thể tham gia vào quá trình giáo dục con người nhưng có lẽ không gì có thể thay thế được vị trí của người thầy. Bởi lẽ, dù là xã hội có phát triển như thế nào đi nữa, người thầy vẫn luôn là biểu tượng cho nhân cách, chuRead more
Ngày nay, mặc dù khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều yếu tố hiện đại, tiện ích có thể tham gia vào quá trình giáo dục con người nhưng có lẽ không gì có thể thay thế được vị trí của người thầy. Bởi lẽ, dù là xã hội có phát triển như thế nào đi nữa, người thầy vẫn luôn là biểu tượng cho nhân cách, chuẩn mực đạo đức và là người truyền vào tâm hồn học trò những điều tốt đẹp, gieo mầm thiện để nhân lên những điều thiện trong tâm căn mỗi học trò. Dù các phương tiện trong quá trình giáo dục có hiện đại, tối tân đến đâu cũng chỉ là phương tiện mang tính hỗ trợ cho bài giảng của thầy còn vai trò quan trọng vẫn là người thầy trên bục giảng, là phấn trắng, bảng đen. Thầy là người truyền lửa ham học cho học trò, khơi lên trong các em những ước mơ, hoài bão để thổi bùng lên những khát vọng cao đẹp trong tương lai. Thầy là người định hướng tri thức để học trò khám phá, tìm tòi tri thức. Vì thế, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong xã hội ngày nay không khác xưa là mấy, vẫn còn nguyên giá trị về sự kính trọng người thầy, coi trọng sự học và những lời dạy của cha ông xưa vẫn không hề cũ đối với các thế hệ học trò.
See lessdàn ý thuyết minh về bài độc tiểu thanh kí
Gerda
1. Mở bài - Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du: Nguyễn Du là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của dân tộc. Sự nghiệp sáng tác của ông gồm những tác phẩm có giá trị cả chữ Hán vRead more
1. Mở bài
– Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du: Nguyễn Du là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của dân tộc. Sự nghiệp sáng tác của ông gồm những tác phẩm có giá trị cả chữ Hán và chữ Nôm.
– Giới thiệu về “Đọc Tiểu Thanh kí” (Độc Tiểu Thanh kí): Đọc Tiểu Thanh kí là một trong số những sáng tác bằng chữ Hán tiêu biểu của Nguyễn Du, thể hiện cảm xúc, suy tư của ông về số phận bất hạnh của người phụ nữ. Đồng thời, qua đó giúp chúng ta có cảm nhận sâu sắc về tấm lòng nhân đạo của ông.
2. Thân bài
a. Hai câu đề
– Là một cảm nhận trực tiếp về cảnh vật ở Tây Hồ.
– Có sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại.
+ Quá khứ : Đẹp, phát triển, tươi tốt ( hoa uyển) vườn hoa.
+ Hiện tại : Thành gò hoang, bãi hoang, lụi tàn, buồn vắng, thê lương.
=> Câu thơ nhói lên nỗi buồn thương nhân tình thế thái; sự biến đổi của cảnh vật trong dòng chảy thời gian.
– Giống như cảnh đẹp Tây Hồ, cuộc đời của Tiểu Thanh cũng bị huỷ hoại, chỉ còn một vài bài thơ may mắn sót lại. Nhà thơ nuối tiếc, xót xa cho cảnh đẹp của Tây Hồ nay đã thành “bãi hoang” nhưng thực chất là sự xót xa, tiếc nuối cho Tiểu Thanh – người con gái tài sắc mà bạc mệnh.
– Phần dịch thơ đã đánh mất hai chữ “nhất” trong “nhất chỉ thư” và chữ “độc” trong “độc điếu” làm giảm đi ý nghĩa của câu thơ.
=> Thực ra, “nhất” là một mà “độc” cũng là một, nhưng nếu “nhất” là số từ chỉ số lượng thì “độc” là trạng từ chỉ tâm thế của nhà thơ. Việc dùng cùng một nghĩa qua hai từ khác nhau, Nguyễn Du như muốn nhấn mạnh sự cô đơn nhưng cũng nhấn mạnh cả sự tương xứng trong cuộc gặp gỡ này. Một trạng thái cô đơn gặp một kiếp cô đơn, bất hạnh => sự đồng cảm của Nguyễn Du.
=> Hai câu đề đã mở ra ngoại cảnh và tâm cảnh. Đó là cái khoảnh khắc, suy nghĩ, cảm nhận khi gặp gỡ một con người, một số mệnh.
b. Hai câu thực
– Chi phấn: đồ trang sức của phụ nữ
– Thần: là thần thái, thần sắc, ở đây chỉ nhan sắc, tài hoa và trí tuệ của nàng Tiểu Thanh.
– Vô mệnh: không có số mệnh
– Phần dư: phần thơ, phần còn sót lại không bị đốt của nàng Tiểu Thanh.
– Son phấn: sắc đẹp
– Văn chương: tài hoa
=> Ca ngợi sắc đẹp và tài năng của nàng Tiểu Thanh – một con người toàn diện.
– Son phấn – chôn / Văn chương – đốt: chôn, đốt là những động từ cụ thể hóa sự ghen ghét, sự vùi dập phũ phàng của người vợ cả với nàng Tiểu Thanh => thái độ của xã hội phong kiến không chấp nhận những con người tài sắc.
=> Triết lí về số phận con người trong xã hội phong kiến: tài hoa bạc mệnh, tài mệnh tương đố, hồng nhan đa truân,…cái tài, cái đẹp thường bị vùi dập.
=> Bên cạnh triết lí đó còn có sự ca ngợi, sự khẳng định trường tồn, bất tử của cái đẹp, tài năng (vẫn hận, còn vương).
=> Giá trị nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du, sự xót xa cho những người vì sắc, vì tài mà bị hủy hoại.
c. Hai câu luận
– “ Cổ kim hận sự”: mối hận xưa và nay, mối hận muôn đời, mối hận truyền kiếp -> mối hận của những người tài hoa bạc mệnh
=> Câu thơ mang tính chất khái quát cao. Nỗi hận kia không phải là nỗi hận của riêng nàng Tiểu Thanh, của Nguyễn Du mà là của tất cả những người tài hoa trong xã hội phong kiến.
– “Thiên nan vấn”: khó mà hỏi trời được => câu thơ thể hiện sự đau đớn, phẫn uất cao độ trước một thực tế vô lí: người có sắc thì bất hạnh, nghệ sĩ có tài thường cô độc (bởi vậy nên thường có sự đồng cảm trong những cuộc gặp gỡ giữa tài tử giai nhân).
– Kì oan: nỗi oan lạ lùng
– Ngã: ta (từ chỉ bản thể cá nhân táo bạo so với thời đại Nguyễn Du sống). Nguyễn Du không đứng bên ngoài mà nhìn vào nữa, mà giờ đây ông chủ động tìm sự tri âm với nàng, với những người tài hoa bạc mênh.
d. Hai câu cuối
– Sử dụng câu hỏi tu từ => Nguyễn Du khóc nàng Tiểu Thanh và băn khoăn, khóc cho chính mình. Nguyễn Du như muốn nói với Tiểu Thanh, hôm nay ta khóc nàng cách ta ba trăm năm. Ba trăm năm sau, ai là người khóc ta? Một câu hỏi da diết, câu hỏi lớn, đậm chất nhân văn. Nguyễn Du hỏi Tiểu Thanh mà như hỏi người, hỏi chính mình.
– Khấp (Khóc): tiếng khóc là dấu hiệu mãnh liệt nhất của tình cảm, cảm xúc thương thân mình, thân người trào lên mãnh liệt, không kìm nén được.
– Chữ “khấp” mà Nguyễn Du sử dụng trong câu thơ cuối rất tinh tế. Nó cụ thể hóa chữ “điếu” (viếng) ở câu thơ thứ 2. Ông không viết đơn thuần mà khóc cho Tiểu Thanh. Ông băn khoăn không biết hậu thế ai sẽ khóc cho ông.
=> Thể hiện nỗi cô đơn của của người nghệ sĩ. Ông thấy mình lạc lõng ở hiện tại và đã tìm thấy được một người tri kỉ ở quá khứ nhưng vẫn mong ngóng một tấm lòng trong tương lai.
=> Tấm lòng nhân đạo mênh mông vượt qua mọi không gian và thời gian.
3. Kết bài
Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:Thể hiện cảm xúc, suy tư của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ có tài có sắc trong xã hội phong kiến. Chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc trong sáng tác của Nguyễn Du.
See less