Sign Up

Have an account? Sign In Now

Sign In

Forgot Password?

Don't have account, Sign Up Here

Forgot Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

Have an account? Sign In Now

You must login to ask question.

Forgot Password?

Need An Account, Sign Up Here

You must login to ask question.

Forgot Password?

Need An Account, Sign Up Here
Sign InSign Up

DocumenTV

DocumenTV

DocumenTV Navigation

  • Home
  • Movie
  • Music Entertainment
  • Vietnamese
Search
Ask A Question

Mobile menu

Close
Ask a Question
  • Home
  • Movie
  • Music Entertainment
  • Vietnamese

Diễm Kiều

Ask Diễm Kiều
0Followers
435Questions
Home/Diễm Kiều/Answers
  • About
  • Questions
  • Polls
  • Answers
  • Best Answers
  • Followed Questions
  • Favorite Questions
  • Groups
  1. Asked: Tháng Năm 3, 2021In: Tổng hợp

    CÂU HỎI 1: Biểu hiện sinh trưởng ở vật nuôi là: * A. Tăng khối lượng cơ thể. B. Phân hóa tạo ra cơ quan. C. Thực hiện chức năng sinh lí. D. Tất cả đều

    Diễm Kiều

    Diễm Kiều

    • 435 Questions
    • 1k Answers
    • 0 Best Answers
    • 18 Points
    View Profile
    diemkieu
    Added an answer on Tháng Năm 3, 2021 at 1:05 pm

    Đáp án: 1. A. Tăng khối lượng cơ thể. 2. D. Lợn Ỉ và Lợn Ỉ 3. A. Cho bò đực Sin ghép với bò cái vàng Việt Nam 4. B. Chọn phối gà trống Rốt với gà mái Ri. 5. C. Hoàn thiện về cấu tạo cơ quan.  

    Đáp án:

    1. A. Tăng khối lượng cơ thể.

    2. D. Lợn Ỉ và Lợn Ỉ

    3. A. Cho bò đực Sin ghép với bò cái vàng Việt Nam

    4. B. Chọn phối gà trống Rốt với gà mái Ri.

    5. C. Hoàn thiện về cấu tạo cơ quan.

     

    See less
    • 0
    • Share
      Share
      • Share on Facebook
  2. Asked: Tháng Năm 3, 2021In: Tổng hợp

    Soạn anh 7 giúp mk vs trang 63 sgk 7 ♡AI KO CÓ SÁCH NHÌN MK CHỤP CHO R NÈ

    Diễm Kiều

    Diễm Kiều

    • 435 Questions
    • 1k Answers
    • 0 Best Answers
    • 18 Points
    View Profile
    diemkieu
    Added an answer on Tháng Năm 3, 2021 at 7:07 am

    Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo soạn anh 7 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

    Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo soạn anh 7 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

    See less
    • 0
    • Share
      Share
      • Share on Facebook
  3. Asked: Tháng Năm 3, 2021In: Tổng hợp

    Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó

    Diễm Kiều

    Diễm Kiều

    • 435 Questions
    • 1k Answers
    • 0 Best Answers
    • 18 Points
    View Profile
    diemkieu
    Added an answer on Tháng Năm 3, 2021 at 5:39 am

    Bác Hồ sáng tác bài thơ Tức cảnh Pác Bó khi người sống và làm việc tại hang Pác Bó ở tỉnh Cao Bằng trong thời gian đầu mới trở về nước xây dựng lực lượng cách mạng. Bài thơ diễn tả niềm vui thú châRead more

    Bác Hồ sáng tác bài thơ Tức cảnh Pác Bó khi người sống và làm việc tại hang Pác Bó ở tỉnh Cao Bằng trong thời gian đầu mới trở về nước xây dựng lực lượng cách mạng. Bài thơ diễn tả niềm vui thú chân thực của nhà thơ trong những ngày gian khổ ở Pác Bó. Qua đó làm toát lên vẻ đẹp tâm hồn của Bác: vừa là một chiến sĩ saymê cách mạng vừa như một ẩn sĩ ung dung, tự tại, sống hòa mình với thiên nhiên rộng lớn.Thân bàiTức cảnh Pác BóSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang. Đó là niềm vui sống toát lên phong thái ung dung, tự tại giữa núi rừng. Câu thơ đầucó giọng điệu thật thoải mái, thanh thản hòa nhập với nhịp điệu của thời gian:Sáng ra bờ suối, tối vào hangCâu thơ là hai vế sóng đôi, thể hiện nếp sông nhịp nhàng, nề nếp bất chấp hoàn cảnh gian khó thể nào. Ở đó, Bác có lốì sống của một ẩn sĩ thanh tao, lấy núi, mây, chim, cảnh làm bầu bạn. Thế nhưng, như Phạm Văn Đồng đã từng nói đó không phải cách sống của một vị hiền triết yếm thế, dù ở nơi giản dị nhưng tâm hồn của Người luôn lộng gió thời đại.Nếu câu một miêu tả nới ở, thì đến câu thứ hai lại miêu tả cuộc sóng sinh hoạt cópha giọng đùa vui:Cháo bẹ, rau măng vẫn sẫn sàng.Tuy gian khổ, nhưng lúc nào, Bác cũng nhìn cuộc sống với niềm tin tưởng lớn. Lương thực, thực phẩm được rừng núi ban tặng đầy đủ đến mức dư thừa (vẫn sẵn sàng: lúc nào cũng sẵn có). Rõ ràng niềm vui thích “thú lâm tuyền” đã khiến nhà thơ biến thiếu thốn thành dư thừa, biến kham khổ thành sang trọng.Niềm lạc quan toát lên cái “sang” của cuộc đời cách mạng. Câu thơ thứ ba cũng chẳng có gì cầu kì, đó hoàn toàn tả thực:Bàn đá chông chênh dịch sử ĐảngNúi rừng cho Bác rau măng để ăn, lại sẵn có cho Người nào bàn, nào ghế đá làm việc. Nhưng câu thơ cũng lại rất “sang”, nó làm nổi bật lên hình tượng người lãnh tụ cách mạng. Người dịch sử Đảng để giảng dạy, đào tạo cán bộ cách mạng cho phong trào. “Bàn đá chông chênh”, ba thanh bằng nhẹ nhõm, đối sánh với dịch sử Đảng toàn thanh trắc làm nên giọng thơ khỏe chắc, gân guốc: cái bàn chông chênh nhưng lại chắc chắn. Câu thơ vừa thực vừa lớn lao và cổ kính như tứ tuyệt cổ điển. Thơ tứ tuyệt của Bácthường khắc họa nhân vật trữ tình: đó là nhà thơ. Ở câu thơ thứ ba, để tạo dà chuyển sang câu kết trực tiếp bộc lộ cảm xúc. Đó là một kết cấu hợp lí.Cuôc đời cách mạng thật là sang.Chỉ một chữ “sang’’ được nhấn mạnh bởi từ cảm thán “thật là” đổi lập với con suối, cái hang, cháo bẹ, rau măng, bàn đá chông chênh, tác giả làm tăng sự khẳng định dứt khoát cuộc sống này hơn hẳn các cuộc sống khác trên đời. Bởi vì đó là cuộc đừi cách mạng, là niềm vui vô hạn của người chiến sĩ yêu nước vĩ đại sau ba mươi năm xa. nước nay được sông giữa lòng đất nước yêu dấu; là niềm vui lớn lao khi Người biết thời cơ cứu nước đã tới gần.Như vậy “thú lâm tuyền” của Bác vừa giống vừa khác các ẩn sỉ: cùng vui với rừng với suối, cũng sống thanh bần, nhưng không hề quay lưng với đời mà sông giữa đời để làm thay đổi cuộc đời. Nhân vật trữ tình tuy có dáng dấp ẩn sĩ nhưng vẫn là người chiến sĩ kiên trung. Chữ “sang’’ ấy chính là “nhãn tự” đã kết tinh và tỏa sángtoàn bài.Kết bài:Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt vừa cổ điển (thú lâm tuyền tiêu dao của ẩn sĩ) vừa hiện đại (niềm lạc quan của chiến sĩ); giọng thơ hóm hĩnh, hình ảnh hàm súc, diễn tả sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù trong bất kì gian nan nguy hiểm nào vẫn ung dung. Bởi với Người, làm cách mạng và sống hòa nhập với thiên nhiên là một niềm vui lớn.

    See less
    • 0
    • Share
      Share
      • Share on Facebook
  4. Asked: Tháng Năm 3, 2021In: Tổng hợp

    Nêu định lý Viet Áp dụng để giải pt:x^2-12x+32=0

    Diễm Kiều

    Diễm Kiều

    • 435 Questions
    • 1k Answers
    • 0 Best Answers
    • 18 Points
    View Profile
    diemkieu
    Added an answer on Tháng Năm 3, 2021 at 5:31 am

    Giải thích các bước giải: - Định lí Vi-ét: $\left\{\begin{matrix}x_{1} + x_{2} = -\dfrac{b}{a}\\ x_{1}x_{2} = \dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.$ - Áp dụng: $x^{2} - 12x + 32 = 0$ Ta có: $\Delta' = 6^{2} - 32 = 4 > 0$ $\to \sqrt{\Delta'} = 2$ Phương trRead more

    Giải thích các bước giải:

    – Định lí Vi-ét:

    $\left\{\begin{matrix}x_{1} + x_{2} = -\dfrac{b}{a}\\ x_{1}x_{2} = \dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.$

    – Áp dụng:

    $x^{2} – 12x + 32 = 0$

    Ta có: $\Delta’ = 6^{2} – 32 = 4 > 0$

    $\to \sqrt{\Delta’} = 2$

    Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

    $x_{1} = 6 – 2 = 4$

    $x_{2} = 6 + 2 = 8$

    See less
    • 0
    • Share
      Share
      • Share on Facebook
  5. Asked: Tháng Năm 2, 2021In: Tổng hợp

    phân tích nhân vật ông hai trong truyện ngắn làng

    Diễm Kiều

    Diễm Kiều

    • 435 Questions
    • 1k Answers
    • 0 Best Answers
    • 18 Points
    View Profile
    diemkieu
    Added an answer on Tháng Năm 2, 2021 at 10:16 am

    *Dàn ý I, MB: Viết về hình ảnh những người nông dân trong cuộc kháng chiến, chắc chắn không thể không kể đến tác phầm "Làng" của nhà văn Kim Lân. Đây là truyện ngắn xuất sắc của văn học Việt NaRead more

    *Dàn ý

    I, MB: Viết về hình ảnh những người nông dân trong cuộc kháng chiến, chắc chắn không thể không kể đến tác phầm “Làng” của nhà văn Kim Lân. Đây là truyện ngắn xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại. “Làng” được viết và đăng báo trên tạp chí Văn nghệ năm 1948 – giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Truyện diễn tả chân thực,sinh động tình yêu làng quê của ông Hai – một người nông dân dời làng đi tản cư thời kì kháng chiến chống Pháp.Qua đó, cho thấy tình yêu làng quê thống nhất với tình yêu nước và tinh thần kháng chiến.

    II, TB 

     1, Khái quát chung

     -HCST: 

     2, Phân tích 

    a. Cuộc sống của ông Hai ở nơi tản cư.

    – Xa quê, ở nhờ nhà người khác.

    – Mọi người đều lo kiếm sống. ( Vợ và con gái đàu chạy chợ, ông và hai đứa con nhỏ tìm đất trồng trọt ).

    – Cuộc sống tạm bợ, khó khăn nhưng nề nếp.

    – Làng quê, cuộc kháng chiến của đất nước.

    * Đoạn ” Ông lại nghĩ về…làng quá”.

    – Cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuôn đá, cái chòi gác đầu làng, những đường hầm bí mật.

    – Vì làng ông là làng tích cực kháng chiến.

    -Tình cảm gắn bó, tự hào với làng quê. ”Ông hai đi nghênh ngang…vui quá”

    – Mong nắng cho tây chết mệt ( nắng…chúng nó ).Nghe lỏm đọc báo thường xuyên ở phòng thông tin để biết tin tức kháng chiến -> đầy lòng tin kháng chiến. Không giấu cảm xúc vui mừng. 

    b.Cuộc sống của ông Hai từ khi nghe tin làng theo giặc.

    – Cổ nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân.

    – Ông lão lặng người đi tưởng như không thở được…

    – Vờ đứng lảng ra chỗ khác.

    – Cúi gằm mặt xuống.

    – Sợ người khác biết mình là người làng Dầu.

    * Xấu hổ, uất ức.

    – Nằm vật ra giường, nước mắt trào ra,  miệng rít lên.

    – Trằn trọc không ngủ được.

    * Đau khổ, tủi nhục.

    – ” Làng thì yêu thật…phải thù ”.

    – Tuyệt đường sinh sống.

    – Về: Quay lại làm nô lệ cho giặc.Suy nghĩ, đấu tranh: Về – ở. Cuộc đấu tranh nội tâm–>bế tắc, tuyệt vọng, yêu ghét rõ ràng.

    – Trò chuyện với con. Không biết giãi bày với ai, mượn con để bày tỏ tấm lòng son của mình với làng quê đất nước.

    – Nước mắt giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Tình yêu làng, yêu nước sâu nặng

    c.Tin làng theo giặc được cải chính.

    – Cái mặt buồn thỉu mọi ngày…hấp háy…

    – Cười nói, chia quà cho con.

    * Vui sướng.

    – Đó là bằng chứng gia đình ông không những không theo giặc mà còn là gia đình kháng chiến.

    – Lật đật đi thẳng, múa tay lên mà khoe.

    – Vén quần lên tận bẹn mà nói về cái làng của ông.

    =>Yêu làng thắm thiết. 

    3, Đánh giá chung

    a .Nghệ thuật.

    – Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại.

    – Kết hợp miêu tả ngoại hình.

    – Nội tâm đặc biệt miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. 

    4. Bài học

     – Để phát huy lòng yêu nước cần phải chăm chỉ lao động và học tập, ra sức côgn hiến cho quê hương đất nước. 

    III, KB: Khẳng định lại vấn đề 

    *Bài viết

    Viết về hình ảnh những người nông dân trong cuộc kháng chiến, chắc chắn không thể không kể đến tác phầm “Làng” của nhà văn Kim Lân. Đây là truyện ngắn xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại. “Làng” được viết và đăng báo trên tạp chí Văn nghệ năm 1948 – giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Truyện diễn tả chân thực,sinh động tình yêu làng quê của ông Hai – một người nông dân dời làng đi tản cư thời kì kháng chiến chống Pháp.Qua đó, cho thấy tình yêu làng quê thống nhất với tình yêu nước và tinh thần kháng chiến.

    Ở ông Hai nổi bật lên trước hết là tình yêu làng sâu sắc. Điều này được thể hiện qua những suy nghĩ của ông ở nơi tản cư khi nhớ về cái làng chợ Dầu yêu quý của mình. Ông là một người nông dân chất phác, nồng hậu, chân chất… như bao người nông dân khác. Ông yêu làng,tự hào về làng và kể chuyện về cái làng ấy một cách say mê, náo nức lạ thường: Ông khoe làng ông có cái làng thông tin tuyên truyền sáng sủa,rộng rãi nhất vùng;chòi phát thanh thì cao bằng ngọn tre, chiều chiều loa gọi thì cả làng nghe thấy. Ông thường đến nhà hàng xóm để cởi mở giãi bày những suy nghĩ tình cảm của mình về cái làng Chợ Dầu thân yêu, về cuộc kháng chiến của dân tộc. Ông đi nghe báo, ông đi nghe nói chuyện, ông bàn tán về những sự kiện nổi bật của cuộc kháng chiến…Ông nhớ làng da diết – muốn về làng, muốn tham gia kháng chiến. Ở phòng thông tin, ông nghe được nhiều tin ha những tin chiến thắng của quân ta khiến cho “Ruột gan ông cứ múa cả lên” . Như vậy, ông luôn quan tâm tha thiết, nồng nhiệt đến cuộc kháng chiến. Ông Hai là người nông dân có tính tình vui vẻ, chất phác, có tấm lòng gắn bó với làng quê và cuộc kháng chiến.

    Tình cảm yêu làng, yêu nươc của ông Hai đã được bộc lộ sâu sắc thông qua tình huống nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. Cái tin làng Chợ Dầu theo giặc đã làm ông điếng người: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân. rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Nỗi đau đớn, bẽ bàng được nhà văn Kim Lân khắc họa 1 cách sâu sắc. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông“cúi gằm mặt mà đi”. Về đến nhà ông nằm vật ra giường rồi tủi thân nhìn lũ con “nước mắt ông lão cứ giàn ra”. Suốt mấy ngày ông không dám đi đâu. Ông quanh quẩn ở nhà,nghe ngón tình hình bên ngoài. Trong nỗi tủi nhục ê chề, thậm chí ông không dám nhắc tới, phải gọi tên cái chuyện phản bội là “chuyện ấy”. Ông Hai rơi vào tình trạng bế tắc, tuyệt vọng  khi nghĩ tới tương lai. Ông không biết đi đâu, về làng thi không được, vì về làng lúc này là đồng nghĩa với theo Tây,phản bội kháng chiến. ” Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước…”. Và cuối cùng, ông chỉ biết giãi bày tâm sự cùng đứa con út. giúp ông bày tỏ tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu “nhà ta ở làng Chợ Dầu”,bày tỏ tấm lòng thủy chung son sắt với kháng chiến, với Cụ Hồ “chết thì chết có bao giờ dám đơn sai”. Dường như ông Hai đang nói chuyện với chính mình, đang giãi bày với lòng mình và cũng như đang tự nhắc nhở. Như vậy,từ một người nông dân yêu làng, ông Hai trở thành người công dân nặng lòng với kháng chiến. 

    Ông càng buồn khổ bao nhiêu, ông càng sung sướng bấy nhiêu khi nghe tin làng ông được cải chính. Cái mặt buồn thỉu mọi ngày trở nên hấp háy…Vui nên ông chia quà cho các con. Thậm chí, ong chạy khắp xóm, gặp ai là khoe rằng giặc Tây đốt nhà của ông. Ông đi tìm bác Thứ để thanh minh: “Chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo ! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả ” Ông cứ lặp đi lặp lại câu “láo hết, toàn là sai sự mục đích cả”, ông Hai còn múa tay lên mà khoe tin ấy với mọi nguời… Và tối hôm ấy, ông lại sang bên nhà bác Thứ, lại ngồi trồn chiếc chõng tre, vén quần lên tận bẹn mà nói chuvẹn về cái làng của ông… Từ một người nông dân yêu làng, ông Hai trở thành người công dân nặng lòng với kháng chiến.Tình yêu làng, yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Tình cảm ấy thống nhất,hòa quyện như tình yêu nước được đặt cao hơn, lớn rộng lên tình làng.

    Như vậy, nhân vật ông Hai được tác giả đặt vào 1 tình huống thật éo le để làm nổi bật tình yêu làng, yêu nước sâu sắc của người nông dân trong kháng chiến. Ông Hai là hình ảnh tiêu biểu của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Trong thời đại ngày nay, để phát huy tinh thần yêu nước ấy, mỗi người cần nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của độc lập tự do ngày hôm nay. Đồng thời ra sức lao động, học tập để xây dựng đất nước phát triển. 

    See less
    • 0
    • Share
      Share
      • Share on Facebook
  6. Asked: Tháng Năm 2, 2021In: Tổng hợp

    phân-tích-hình-ảnh-quê-hương-trong-bài-thơ-quê-hương-của-Tế-Hanh-(bài-văn-nhé)

    Diễm Kiều

    Diễm Kiều

    • 435 Questions
    • 1k Answers
    • 0 Best Answers
    • 18 Points
    View Profile
    diemkieu
    Added an answer on Tháng Năm 2, 2021 at 2:41 am

    Mở bài :  - Giới thiệu nhà thơ Tế Hanh với bài thơ Quê hương - Nêu nội dung bài thơ :  Bài thơ thể hiện tình cảm nhớ thương đằm thắm, tha thiết của tác giả với quê hương. Mà cụ thể là một làng quRead more

    Mở bài : 

    – Giới thiệu nhà thơ Tế Hanh với bài thơ Quê hương

    – Nêu nội dung bài thơ :  Bài thơ thể hiện tình cảm nhớ thương đằm thắm, tha thiết của tác giả với quê hương. Mà cụ thể là một làng quê với những con người miền biển tươi sáng, đầy sức sống và khỏe khoắn.

     Thân bài :

    a) Giới thiệu chung về làng quê của tác giả (2 câu thơ đầu).

    b) Khung cảnh bức tranh quê hương và nỗi lòng của nhà thơ.

    * Miêu tả cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá (6 câu thơ tiếp)

    – Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: “con tuấn mã”

    – Cùng với những động từ mạnh: “phăng, hăng, vượt”

    – Tính từ: “mạnh mẽ”

    => Tái hiện lại thật ấn tượng khí thế dũng mãnh của con thuyền ra khơi. Toát lên một bức tranh lao động đầy hứng khởi với sức sống mãnh liệt, một vẻ đẹp hùng tráng nên thơ.

    * Cảnh đoàn thuyền trở về bến (8 câu thơ tiếp)

    – 4 câu đầu: Miêu tả bức tranh lao động tấp nập, hối hả, đầy ắp niềm vui, niềm hân hoan của những người dân chài đang háo hức thu hoạch những thành quả của mình.

    – 4 câu tiếp theo: Miêu tả cảnh người dân chài và con thuyền nằm nghỉ ngơi sau một chuyến ra khơi. Với nghệ thuật nhân hóa “con thuyền” từ một vật vô tri đã trở nên có hồn.

    c) Khổ kết: Nói về nỗi lòng của nhà thơ với quê hương.

    -Xa quê đã lâu nên nỗi nhớ càng trở nên da diết, chân thành, mộc mạc và giản dị như được thốt ra từ trái tim với cái “mùi mặn nồng”

    – Tác giả nhớ những cái quen thuộc, những đặc trưng của thôn quê như một hương vị riêng đầy quyến rũ của quê hương mình.

     Kết bài : 

    – Giọng thơ sôi nổi, tha thiết, mãnh liệt
    – Qua đó thấy được tình cảm đằm thắm của tác giả giành cho người dân làng chài ven biển.Một tình cảm cao đẹp và thiêng liêng. Một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương đất nước.

    ** Bài viết tham khảo

    Quê hương vốn là đề tài quen thuộc trong thơ ca, là nguồn cảm hứng dạt dào để người thi sĩ viết lên những trang thơ đong đầy cảm xúc . Cũng bắt nguồn từ tình cảm gắn bó sâu đậm với quê hương, nhà thơ Tế Hanh đã viết lên bài thơ ” Quê hương” – một thi phẩm kể về cuộc sống sinh hoạt của người dân miền biển cùng những tình cảm yêu quý quê hương chân thành của nhà thơ.

    Giữa lúc phần đông các thi sĩ của phong trào thơ mới đang thở than, sướt mướt trong dàn đồng ca sầu với tình yêu tuyệt vọng, mối sầu cô đơn thì Quê hương của Tế Hanh cất lên như một tiếng thơ khỏe khoắn, khác lạ:

    Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
    Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.

    Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

    Tế Hanh là một nhà thơ lãng mạn, nhiều người cho rằng làm thơ lãng mạn phải nói đến tình yêu đau khổ, phải nhớ nhung đắm đuôi. Bài thơ này được viết khi ông mười tám tuổi, với bao mơ mộng của tuổi học trò. Tác giả xa quê nhớ về làng tôi ở nhưng cảm hứng thơ lại phân chấn, không hề gây cảm giác xa xôi, buồn man mác.

    Thơ hoài niệm thường thấm đẫm nỗi buồn, bởi đó là kỷ niệm chập chờn hiện lên trong ký ức, trong nỗi nhớ thương. Ta nhớ tới vần thơ xao xác buồn đến nao lòng của Lưu Trọng Lư:

    Mỗi lần nắng mới hát bên song
    Xao xác gà trưa gáy nào nùng
    Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng
    Chập chờn sống lại những ngày không.

    (Nắng mới)

    Thế nhưng với Tế Hanh, cũng là thơ hoài niệm nhưng hình ảnh thơ khoẻ khoắn, cụ thể, rõ ràng như hiện thực trước mắt, sống động đến vô cùng. Thời khắc nhà thơ nhớ về làng quê mình ấy là:

    Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

    Câu thơ mở ra không gian bát ngát, trong sáng, màu sắc rạng rỡ của miền biển khơi. Lời thơ như có nhạc, có hoa, có tiếng sóng, tiếng gió, thật tươi nhạc, tươi vui không chút buồn ảo não.

    Nhớ về làng chài, nhà thơ nhớ cảnh đoàn thuyền ra khơi nhớ cái khỏe mạnh, phóng khoáng của dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Con thuyền không phải buộc mãi tấm lòng nhớ nơi vườn cũ (Đỗ Phủ) hay Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi (Anh Thơ) mà con thuyền đầy phấn khích, dường như cũng mang sức trẻ, lướt nhanh trên đầu sóng, ngọn gió, hăm hở:

    Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
    Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

    Miêu tả cánh buồm của con thuyền ấy, nhà thơ đã tìm đến một hình ảnh so sánh, liên tưởng đẹp:

    Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
    Rướn thân tráng bao la thâu góp gió

    Cánh buồm – cái cụ thể hữu hình được so sánh với hồn làng – cái trừu tượng vô hình. Hồn làng tức linh hồn, là nét riêng sâu thẳm, linh thiêng của quê hương, của làng chài mà nhà thơ cảm nhận qua một cánh buồm giương. Hình ảnh thơ thật khoáng đạt, kỳ vĩ, mang sức vóc tung tỏa của nó. Đây cũng là sự phát hiện tinh tế, chính xác của nhà thơ: cánh buồm thân thuộc, gắn bó, không thể thiếu trong đời sống mưu sinh, biểu tượng của một làng chài.

    Nhà thơ còn nhân hóa cánh buồm no gió ấy mang sức vóc cường tráng, khỏe mạnh của một chàng trai rướn thân trắng bao la thâu góp gió. Không hiểu sao đọc câu thơ này của Tế Hanh tôi lại nhớ tới câu thơ thật lãng mạn của Tố Hữu trong niềm vui bất tuyệt:

    Ngực lép bốn nghìn năm trưa nay cơn gió mạnh
    Thổi phồng lên, tim bỗng hóa mặt trời

    Ngôn ngữ miêu tả trong câu thơ của Tế Hanh giàu giá trị tạo hình, đường nét phóng khoáng, khiến con người, con thuyền, cánh buồm cũng nổi hình, nổi khối, cựa quậy, sống động giống như những sinh thể kỳ vĩ.

    Cảnh dân làng ra khơi đánh cá trở về trong nỗi nhớ của nhà thơ cũng thật tươi vui, gợi không khí thanh bình, no ấm:

    Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
    Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
    Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe
    Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
    Dân chài lưới, làm da ngăm rám nắng,
    Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
    Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
    Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

    Giống như bàn tay của nhà điêu khắc, ngôn ngữ tạo hình của Tế Hanh đã tạc nên bức phù điêu hùng vĩ về chân dung con người làng chài rắn chắc, khỏe mạnh như bức tượng đồng nâu với làn da ngăm rám nắng cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Họ là kết tinh cho sức mạnh dãi dầu nắng, gió, sóng biển. Họ là đứa con của biển.

    Vẫn con thuyền ra khơi, giờ đây trở về sau một ngày chạy đua cùng sóng gió được nhà thơ nhân hóa giống như một con người, một nhà hiền triết với dáng nằm thư giãn, lặng lẽ, suy tư:

    Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
    Nghe chất muối thấm dần trong thở vỏ.

    Nghe (cảm nhận bằng thính giác) nhưng ở đây lại nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ; sự chuyển đổi cảm giác thật tinh tế. Không chỉ con người mà ngay đến cả con thuyền cũng thấm đẫm hương vị biển, thấy vị mặn mòi của muối biển đang râm ran trong cơ thể mình hay đó chính là cái dư vị dịu êm mà giản dị của nhịp đời miền quê biển.

    Tuổi nhỏ của Tế Hanh chắc chắn đã trải qua cái mùi nồng mặn của những mẻ cá vàng, trong lời ru bát ngát, êm êm của bốn bề sóng vỗ thì mới viết được những câu thơ như thế này. Không là người con của vạn chài cũng không thể viết được những câu thơ như thế. Khi biết âm thầm hóa hồn mình vào hồn thơ để lắng nghe, mở rộng mọi giác quan để phập phồng thu nhận mọi cảm giác Tế Hanh mới viết được những câu thơ tài hoa đến vậy. Phải chăng chất muối mặn mòi, thấm dần trong từng thớ vỏ chiếc thuyền nay đã thấm sâu vào làn da, thớ thịt, tâm hồn Tế Hanh để thành niềm ám ảnh bâng khuâng, kỳ diệu. Tế Hanh thật tài tình và thật tinh khi sống trong lòng sự vật có khả năng nghe thấu tiếng lòng, cảm giác của những vật vô tri. Chẳng thế mà trong lời con đường quê nhà thơ cũng đã nhập hồn vào con đường nhỏ chạy lang thang để mang nỗi buồn vương chạy khắp làn.

    Kết thúc bài thơ có hai chữ nhớ:

    Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
    Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá

    nhưng ý thơ không hề gây cảm giác yếu mềm, bi lụy mà vẫn khỏe khoắn, tươi mới. Nỗi nhớ ấy gắn liền với những gì thân thuộc của làng chài màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, sắc màu trong sáng, hương vị nồng ấm đậm đà . Nỗi nhớ cồn lên, mãnh liệt tồi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá.

    Đó là hương vị quê hương, hương vị thân thiết, ruột thịt của người thân.

    Bài thơ có thể coi là bức tranh quê đẹp, trong sáng, lời thơ khỏe khoắn. Nổi bật trong bức tranh ấy là ba hình ảnh: dân chài lưới, cánh buồm giương, con thuyền. Hình ảnh nào cũng đẹp, sắc nét, phóng khoáng đầy sức sống, đậm đà hương vị biển. Đó có thể coi là nét riêng, điệu hồn quê hương mà nhà thơ vương vấn suốt đời.

    Cũng chính vì thế mà bức tranh quê trong nỗi nhớ của Tế Hanh không có nét dáng buồn như bức tranh quê của các nhà thơ mới với đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi quán tranh đứng im im hoa xoan tím rụng tơi bời (Anh Thơ), mà là bức tranh quê với đường nét tươi tắn, khỏe khoắn được họa lên từ tình cảm đậm đà, trong sáng của tuổi hoa niên dành cho quê hương mình.

    Nếu không gắn bó, yêu thương quê hương mình bằng tình cảm trong sáng, đằm thắm thì nhà thơ không thể cảm nhận và thể hiện được một cách tài hoa, sinh động những vẻ đẹp của người quê, cảnh quê trong những câu thơ tươi tắn, nồng nàn như vậy.

    Kết lại, với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ còn cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.

    See less
    • 0
    • Share
      Share
      • Share on Facebook
  7. Asked: Tháng Năm 2, 2021In: Tổng hợp

    Một dòng điện không đổi trong thời gian 10s có một điện lượng 1,6C chạy qua. Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 1s.

    Diễm Kiều

    Diễm Kiều

    • 435 Questions
    • 1k Answers
    • 0 Best Answers
    • 18 Points
    View Profile
    diemkieu
    Added an answer on Tháng Năm 2, 2021 at 2:33 am

    Giải thích các bước giải: Đổi 10'=600sCường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: I=qt=1,6/10=0,16(A)Số electron chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s làI=e.ne⇒ne=I/e=0,16/(1,6.10^−19)=10^18 electronSố electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút là:600.10^18=Read more

    Giải thích các bước giải:

    Đổi 10’=600s

    Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: I=qt=1,6/10=0,16(A)

    Số electron chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là

    I=e.ne⇒ne=I/e=0,16/(1,6.10^−19)=10^18 electron

    Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút là:600.10^18=6.10^20 electron

    See less
    • 0
    • Share
      Share
      • Share on Facebook
  8. Asked: Tháng Năm 2, 2021In: Tổng hợp

    tính khoe của là gì ? đừng chép mạng nhé

    Diễm Kiều

    Diễm Kiều

    • 435 Questions
    • 1k Answers
    • 0 Best Answers
    • 18 Points
    View Profile
    diemkieu
    Added an answer on Tháng Năm 2, 2021 at 12:32 am

    Tính khoe khoang là phô trương cho người ta thấy hay người ta nghe những gì mình có để chứng minh cho mọi người biết mình có của. Đây là một tính xấu không nên học theo. vd:Sự khoe của của anh đi tìm lợn.Read more

    • Tính khoe khoang là phô trương cho người ta thấy hay người ta nghe những gì mình có để chứng minh cho mọi người biết mình có của. Đây là một tính xấu không nên học theo.
    • vd:Sự khoe của của anh đi tìm lợn.
    •  Đáng lẽ người khoe của trước phải là anh áo mới, nhưng anh ta chưa kịp phản ứng khi có người đi qua thì đã bị anh lợn cưới giành mất.
    • Anh đi tìm lợn đáng lẽ chỉ cần hỏi người ta: “Anh có thấy con lợn nào chạy qua đây không?”. Thế nhưng anh lại dùng từ “lợn cưới” là từ không thích hợp để chỉ con lợn bị sổng chuồng.
  9. Việc dùng từ thừa thông tin trong câu nhằm dụng ý khoe về đám cưới hơn là tìm con lợn bị mất, ý muốn khoe mình sắp cưới vợ, khoe về cỗ linh đình. 
  10. See less
  • 0
  • Share
    Share
    • Share on Facebook
  • Asked: Tháng Năm 1, 2021In: Tổng hợp

    can bang cong thuc oxi hoa khu pt AL+H2SO4—>AL2(SO4)3+H2S+H2O bằng pp thăng bằng electron

    Diễm Kiều

    Diễm Kiều

    • 435 Questions
    • 1k Answers
    • 0 Best Answers
    • 18 Points
    View Profile
    diemkieu
    Added an answer on Tháng Năm 1, 2021 at 8:33 pm

    Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo al + h2so4 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

    Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo al + h2so4 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

    See less
    • 0
    • Share
      Share
      • Share on Facebook
  • Asked: Tháng Năm 1, 2021In: Tổng hợp

    Mạng máy tính là gì? Nêu Ưu và Nhược điểm của mạng máy tính. Cho ví dụ

    Diễm Kiều

    Diễm Kiều

    • 435 Questions
    • 1k Answers
    • 0 Best Answers
    • 18 Points
    View Profile
    diemkieu
    Added an answer on Tháng Năm 1, 2021 at 7:05 pm

    Mạng máy tính là mạng viễn thông kỹ thuật số cho phép các nút mạng chia sẻ tài nguyên. Trong các mạng máy tính, các thiết bị máy tính trao đổi dữ liệu với nhRead more

    Mạng máy tính là mạng viễn thông kỹ thuật số cho phép các nút mạng chia sẻ tài nguyên. Trong các mạng máy tính, các thiết bị máy tính trao đổi dữ liệu với nhau bằng các kết nối (liên kết dữ liệu) giữa các nút. Các liên kết dữ liệu này được thiết lập qua cáp mạng như dây hoặc cáp quang hoặc phương tiện không dây như Wi-Fi.

    -ƯU ĐIỂM

    Chia sẽ dữ liệu dễ dàng: Có thể nói đây là một trong các lý do chính để kết nối mạng, khi kết nối mạng thì mục đích chính có thể nói là dùng để chia sẽ dữ liệu cho các máy trong hệ thống mạng của mình.(có nhiều ý nhưng mik chỉ nói 1 ý thui)

    -NHƯỢC ĐIỂM

    Dễ bị mất mát hay thất lạc thông tin khi truyền hoặc khi thiết lập chế độ bảo mật không tốt.

    See less
    • 0
    • Share
      Share
      • Share on Facebook
  • 1 2 3 … 150

    Sidebar

    Footer

    Mọi thắc mắc liên quan nội dung, câu hỏi, câu trả lời hãy liên hệ chúng tôi qua email: ad.documen.tv@gmail.com . Xin cảm ơn.
    Contact me: ad.documen.tv@gmail.com . Thank you!