Câu 1 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2): Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn: - Phần 1 (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua - Phần 2 (tiếp đến là là nhịp cánh...): Cảnh tráng lệRead more
Câu 1 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn:
– Phần 1 (từ đầu đếntheo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua
– Phần 2 (tiếp đếnlà là nhịp cánh…): Cảnh tráng lệ, hùng vĩ của Cô Tô buổi bình minh
– Phần 3 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô
Câu 2 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Những từ ngữ, chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Cô Tô sau khi trận bão đi qua:
+ Một ngày trong trẻo, sáng sủa
+ Cây thêm xanh mượt
+ Nước biển lam biếc đậm đà hơn
+ Cát lại vàng giòn hơn
+ Lưới nặng mẻ cá giã đôi
– Các tính từ miêu tả màu sắc, ánh sáng: trong trẻo, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn
– Nổi bật các hình ảnh: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát khiến khung cảnh Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi
→ Tác giả cảm nhận vẻ đẹp Cô Tô sau ngày bão hoàn toàn tinh khiết, lắng đọng
Câu 3 (trang 84 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình ảnh mặt trời mọc trên biển là bức tranh đẹp, được tác giả thể hiện qua từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và hình ảnh so sánh:
+ Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi
+ Mặt trời nhú lên dần dần
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Qủa trứng hồng hào… nước biển ửng hồng
+ Y như một mâm lễ phẩm
– Tác giả sử dụng từ ngữ chính xác, tinh tế, lối so sánh thật rực rỡ, tráng lệ.
→ Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế giới.
Câu 4 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Cảnh người dân sinh hoạt và lao động được miêu tả qua các chi tiết, hình ảnh:
– Quanh giếng nước ngọt: vui nhộn như một cái bến và đậm đà mát nhẹ
– Chỗ bãi đá: bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp…
– Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.
→ Cảnh lao động của người dân trên đảo khẩn trương, tấp nập.
– Đó là cuộc sống thanh bình: Trông chị Châu Hòa Mãn địu con… lũ con hiền lành.
→ Tác giả thể hiện sự đan quyện cảm xúc giữa người và cảnh, đồng thời thể hiện tình yêu Cô Tô của riêng Nguyễn Tuân.
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim...” Từ ấy là cái mốc thời gian có ý nghĩa và đặc biệt quan trọnRead more
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…”
Từ ấy là cái mốc thời gian có ý nghĩa và đặc biệt quan trọng trong đời cách mạng và đời thơ của Tố Hữu khi mới 18 tuổi và hoạt động rất tích cực trong Đoàn Thanh niên Cộng sản Huế. Nhà thơ được giác ngộ lí tưởng cộng sản, được kết nạp vào Đảng. Những hình ảnh ẩn dụ nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim được khẳng định lí tưởng cách mạng như một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ. Đó là ánh sáng rực rỡ của một ngày “nắng hạ”.
Ánh sáng ấy còn là mặt trời, và là “mặt trời chân lí” – một sự liên kết sáng tạo giữa hình ảnh và ngữ nghĩa: mặt trời tỏa ánh sáng, hơi ấm và sức sống. Những động từ “bừng” (ánh sáng phát ra đột ngột); “chói”, (ánh sáng có sức xuyên mạnh), càng nhấn mạnh ánh sáng lí tưởng Đảng, ánh sáng ấy đã hoàn toàn xua tan màn xương mù của ý tưởng tiểu tư sản và đang mở ra một tâm hồn nhà thơ.
Một chân trời mới của nhận thức, tư tưởng và lí tưởng cách mạng nồng nàn, sâu đậm nhất đã được khơi nguồn. Một thế giới tràn đầy sức sống với hương sắc của các loài hoa, vẻ tươi sáng của cây lá, âm thanh rộn rã của tiếng chim hót. Đối với vườn hoa, lá cây còn gì đáng quý hơn ánh sáng mặt trời? Đối với tâm hồn thi sĩ còn gì vui sướng bằng khi có một lí tưởng cao đẹp soi sáng? Tố Hữu sung sướng đón nhận lí tưởng như cỏ cây hoa lá đón ánh sáng mặt trời, chính lí tưởng cộng sản đã làm tâm hồn con người tràn đầy sức sống và niềm yêu đời, làm cho cuộc sống của con người ấy có ý nghĩa hơn, đó cũng là vẻ đẹp và sức sống mới của hồn thơ Tố Hữu. Cách mạng đã khơi dậy một sức sống mới, đem lại một cảm hứng sáng tạo mới cho hồn thơ Tố Hữu. Cả bốn câu thơ đẹp đẽ ấy đã thay lời Tố Hữu nói lên tất cả niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng.
Khố thứ hai:
“Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tồi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời”.
Một quan niệm mới của Tố Hữu về lẽ sống, sự gắn bó hài hoà giữa “cái tôi” cá nhân và “cái ta” chung của mọi người. Động từ “buộc” ở câu một thể hiện ý thức tự nguyện sâu sắc và quyết tâm cao độ của Tố Hữu muốn vượt qua giới hạn của “cái tôi” cá nhân để sống chan hoà với mọi người, “trăm nơi” là một hình ảnh hoán dụ chỉ mọi người sống khắp nơi. Với từ “trang trải” ở câu hai có thể liên tưởng tâm hồn nhà thơ trải rộng với cuộc đời, tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh của từng con người cụ thể.
Hai câu thơ tiếp theo cho thấy tình yêu thương con người của Tố Hữu là tình cảm hữu ái giai cấp. Câu 3 khẳng định trong mối quan hệ với mọi người nói chung, nhà thơ đặc biệt hướng tới đồng bào lao khổ. Ở câu 4: “khối đời” là một ẩn dụ chỉ một khối người đông đảo cùng chung cảnh ngộ trong cuộc đời, đoàn kết chặt chẽ với nhau cùng phấn đấu vì một mục tiêu chung.
Khi “cái tôi” chan hoà trong “cái ta”, khi cá nhân hoà mình vào một tập thể cùng lí tưởng thì sức mạnh của mỗi người sẽ nhân lên gấp bội. Tố Hữu đã đặt mình giữa dòng đời và trong môi trường rộng lớn của quần chúng lao động, Tố Hữu đã tìm được niềm vui và sức mạnh với không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm mến yêu, bằng sự giao cảm của những trái tim. Rõ ràng có thể nói: những câu thơ giàu hình ảnh vừa nêu chính là những nhận thức mới mẻ nhất của Tố Hữu về lẽ sống.
“Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm cù bất cù bơ…
Nhà thơ vượt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản để có được tình giai cấp của quần chúng lao khổ, là tình thân yêu ruột thịt. Những diệp từ “là” cùng với các từ “con”, “em”, “anh” và số từ ước lệ “vạn” nhấn mạnh một tình cảm gia đình thật đầm ấm, thân thiết.
Tố Hữu đã cảm nhận sâu sắc bản thân mình là một thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ. Tấm lòng đồng cảm, xót thương của nhà thơ còn được biểu hiện cảm động, chân thành khi nói đến những kiếp phôi pha, những người đau khổ bất hạnh, những người lao động vất vả, những em nhỏ “không áo cơm cù bất cù bơ”. Những em bé không nơi nương tựa phải lang thang nay đây mai đó. Chính vì những kiếp người phôi pha, những em nhỏ cù bất cù bơ ấy mà người thanh niên Tố Hữu ấy sẽ hăng hái hoạt động cách mạng, và họ cũng chính là đối tượng sáng tác của nhà thơ.
Có thể nói, những câu thơ trong khổ thứ ba này đã cho chúng ta thấy rất tinh tế và cảm động về sự chuyển biến sâu sắc trong tình yêu thương giai cấp đồng khổ của một trái tim say mê lí tưởng cách mạng của nhà thơ Tố Hữu.
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo consider là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo consider là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo trace là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo trace là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Liêm sỉ là sự ngay thẳng, không ăn trộm, là biết xấu hổ khi làm việc sai trái, hèn hạ, là phải biết hối hận đối với những gì mà mình đã làm sai. Tác dụng: Giữ gìn liêm sỉ là kiểm điểmRead more
Liêm sỉ là sự ngay thẳng, không ăn trộm, là biết xấu hổ khi làm việc sai trái, hèn hạ, là phải biết hối hận đối với những gì mà mình đã làm sai.
Tác dụng: Giữ gìn liêm sỉ là kiểm điểm bản thân không được làm những gì sai trái, khi biết hối lỗi khi làm sai sẽ giúp chúng ta trở thành những người ngay thẳng với mọi người và sẽ được mọi người yêu quý.
Biểu hiện: Không trộm cắp ai, biết xấu hổ khi làm việc sai trái, luôn ngay thẳng, trong sạch với mọi người.
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo hình thang vuông các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo hình thang vuông các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Đáp án:ko chắc Giải thích các bước giải: a)Gọi trung đoạn là `SI` Độ dài cạnh bên là : `SA=SI=13cm(cm)` b)Vì `S.ABCD` là hình chóp tứ giác đều nên cạnh đáy là hình vuRead more
Đáp án:ko chắc
Giải thích các bước giải:
a)Gọi trung đoạn là `SI`
Độ dài cạnh bên là :
`SA=SI=13cm(cm)`
b)Vì `S.ABCD` là hình chóp tứ giác đều nên cạnh đáy là hình vuông
Trang trí hình tròn bán kính 10cm.Vẽ bông hoa sen ở giữa. Còn các bạn trang trí xung quanh thế nào cũng được .Cảm ơn nhiều ????????????????�
Ben Gia
Nhớ vote + cảm ơn + câu trả lời hay nhất giúp mik nhé
Nhớ vote + cảm ơn + câu trả lời hay nhất giúp mik nhé

See lesssoạn bài cô tô Giúp mik nha mn!
Ben Gia
Câu 1 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2): Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn: - Phần 1 (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua - Phần 2 (tiếp đến là là nhịp cánh...): Cảnh tráng lệRead more
Câu 1 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn:
– Phần 1 (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua
– Phần 2 (tiếp đến là là nhịp cánh…): Cảnh tráng lệ, hùng vĩ của Cô Tô buổi bình minh
– Phần 3 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô
Câu 2 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Những từ ngữ, chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Cô Tô sau khi trận bão đi qua:
+ Một ngày trong trẻo, sáng sủa
+ Cây thêm xanh mượt
+ Nước biển lam biếc đậm đà hơn
+ Cát lại vàng giòn hơn
+ Lưới nặng mẻ cá giã đôi
– Các tính từ miêu tả màu sắc, ánh sáng: trong trẻo, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn
– Nổi bật các hình ảnh: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát khiến khung cảnh Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi
→ Tác giả cảm nhận vẻ đẹp Cô Tô sau ngày bão hoàn toàn tinh khiết, lắng đọng
Câu 3 (trang 84 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình ảnh mặt trời mọc trên biển là bức tranh đẹp, được tác giả thể hiện qua từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và hình ảnh so sánh:
+ Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi
+ Mặt trời nhú lên dần dần
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Qủa trứng hồng hào… nước biển ửng hồng
+ Y như một mâm lễ phẩm
– Tác giả sử dụng từ ngữ chính xác, tinh tế, lối so sánh thật rực rỡ, tráng lệ.
→ Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế giới.
Câu 4 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Cảnh người dân sinh hoạt và lao động được miêu tả qua các chi tiết, hình ảnh:
– Quanh giếng nước ngọt: vui nhộn như một cái bến và đậm đà mát nhẹ
– Chỗ bãi đá: bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp…
– Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.
→ Cảnh lao động của người dân trên đảo khẩn trương, tấp nập.
– Đó là cuộc sống thanh bình: Trông chị Châu Hòa Mãn địu con… lũ con hiền lành.
→ Tác giả thể hiện sự đan quyện cảm xúc giữa người và cảnh, đồng thời thể hiện tình yêu Cô Tô của riêng Nguyễn Tuân.
See lessViết một đoạn văn nói lên cảm nghĩ của anh chị về khổ thơ mà mình thích nhất trong bài thơ từ ấy của Tố Hữu.
Ben Gia
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim...” Từ ấy là cái mốc thời gian có ý nghĩa và đặc biệt quan trọnRead more
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…”
Từ ấy là cái mốc thời gian có ý nghĩa và đặc biệt quan trọng trong đời cách mạng và đời thơ của Tố Hữu khi mới 18 tuổi và hoạt động rất tích cực trong Đoàn Thanh niên Cộng sản Huế. Nhà thơ được giác ngộ lí tưởng cộng sản, được kết nạp vào Đảng. Những hình ảnh ẩn dụ nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim được khẳng định lí tưởng cách mạng như một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ. Đó là ánh sáng rực rỡ của một ngày “nắng hạ”.
Ánh sáng ấy còn là mặt trời, và là “mặt trời chân lí” – một sự liên kết sáng tạo giữa hình ảnh và ngữ nghĩa: mặt trời tỏa ánh sáng, hơi ấm và sức sống. Những động từ “bừng” (ánh sáng phát ra đột ngột); “chói”, (ánh sáng có sức xuyên mạnh), càng nhấn mạnh ánh sáng lí tưởng Đảng, ánh sáng ấy đã hoàn toàn xua tan màn xương mù của ý tưởng tiểu tư sản và đang mở ra một tâm hồn nhà thơ.
Một chân trời mới của nhận thức, tư tưởng và lí tưởng cách mạng nồng nàn, sâu đậm nhất đã được khơi nguồn. Một thế giới tràn đầy sức sống với hương sắc của các loài hoa, vẻ tươi sáng của cây lá, âm thanh rộn rã của tiếng chim hót. Đối với vườn hoa, lá cây còn gì đáng quý hơn ánh sáng mặt trời? Đối với tâm hồn thi sĩ còn gì vui sướng bằng khi có một lí tưởng cao đẹp soi sáng? Tố Hữu sung sướng đón nhận lí tưởng như cỏ cây hoa lá đón ánh sáng mặt trời, chính lí tưởng cộng sản đã làm tâm hồn con người tràn đầy sức sống và niềm yêu đời, làm cho cuộc sống của con người ấy có ý nghĩa hơn, đó cũng là vẻ đẹp và sức sống mới của hồn thơ Tố Hữu. Cách mạng đã khơi dậy một sức sống mới, đem lại một cảm hứng sáng tạo mới cho hồn thơ Tố Hữu. Cả bốn câu thơ đẹp đẽ ấy đã thay lời Tố Hữu nói lên tất cả niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng.
Khố thứ hai:
“Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tồi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời”.
Một quan niệm mới của Tố Hữu về lẽ sống, sự gắn bó hài hoà giữa “cái tôi” cá nhân và “cái ta” chung của mọi người. Động từ “buộc” ở câu một thể hiện ý thức tự nguyện sâu sắc và quyết tâm cao độ của Tố Hữu muốn vượt qua giới hạn của “cái tôi” cá nhân để sống chan hoà với mọi người, “trăm nơi” là một hình ảnh hoán dụ chỉ mọi người sống khắp nơi. Với từ “trang trải” ở câu hai có thể liên tưởng tâm hồn nhà thơ trải rộng với cuộc đời, tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh của từng con người cụ thể.
Hai câu thơ tiếp theo cho thấy tình yêu thương con người của Tố Hữu là tình cảm hữu ái giai cấp. Câu 3 khẳng định trong mối quan hệ với mọi người nói chung, nhà thơ đặc biệt hướng tới đồng bào lao khổ. Ở câu 4: “khối đời” là một ẩn dụ chỉ một khối người đông đảo cùng chung cảnh ngộ trong cuộc đời, đoàn kết chặt chẽ với nhau cùng phấn đấu vì một mục tiêu chung.
Khi “cái tôi” chan hoà trong “cái ta”, khi cá nhân hoà mình vào một tập thể cùng lí tưởng thì sức mạnh của mỗi người sẽ nhân lên gấp bội. Tố Hữu đã đặt mình giữa dòng đời và trong môi trường rộng lớn của quần chúng lao động, Tố Hữu đã tìm được niềm vui và sức mạnh với không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm mến yêu, bằng sự giao cảm của những trái tim. Rõ ràng có thể nói: những câu thơ giàu hình ảnh vừa nêu chính là những nhận thức mới mẻ nhất của Tố Hữu về lẽ sống.
“Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm cù bất cù bơ…
Nhà thơ vượt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản để có được tình giai cấp của quần chúng lao khổ, là tình thân yêu ruột thịt. Những diệp từ “là” cùng với các từ “con”, “em”, “anh” và số từ ước lệ “vạn” nhấn mạnh một tình cảm gia đình thật đầm ấm, thân thiết.
Tố Hữu đã cảm nhận sâu sắc bản thân mình là một thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ. Tấm lòng đồng cảm, xót thương của nhà thơ còn được biểu hiện cảm động, chân thành khi nói đến những kiếp phôi pha, những người đau khổ bất hạnh, những người lao động vất vả, những em nhỏ “không áo cơm cù bất cù bơ”. Những em bé không nơi nương tựa phải lang thang nay đây mai đó. Chính vì những kiếp người phôi pha, những em nhỏ cù bất cù bơ ấy mà người thanh niên Tố Hữu ấy sẽ hăng hái hoạt động cách mạng, và họ cũng chính là đối tượng sáng tác của nhà thơ.
Có thể nói, những câu thơ trong khổ thứ ba này đã cho chúng ta thấy rất tinh tế và cảm động về sự chuyển biến sâu sắc trong tình yêu thương giai cấp đồng khổ của một trái tim say mê lí tưởng cách mạng của nhà thơ Tố Hữu.
bn tham khảo nha
See lesswe must consider the problem carefully ->careful….
Ben Gia
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo consider là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo consider là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
See lessCho em hỏi từ ‘ trace’ nghĩa là gì ak
Ben Gia
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo trace là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo trace là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
See lessLiêm sỉ là gì? Tác dụng? Biểu hiện?
Ben Gia
Liêm sỉ là sự ngay thẳng, không ăn trộm, là biết xấu hổ khi làm việc sai trái, hèn hạ, là phải biết hối hận đối với những gì mà mình đã làm sai. Tác dụng: Giữ gìn liêm sỉ là kiểm điểmRead more
Liêm sỉ là sự ngay thẳng, không ăn trộm, là biết xấu hổ khi làm việc sai trái, hèn hạ, là phải biết hối hận đối với những gì mà mình đã làm sai.
Tác dụng: Giữ gìn liêm sỉ là kiểm điểm bản thân không được làm những gì sai trái, khi biết hối lỗi khi làm sai sẽ giúp chúng ta trở thành những người ngay thẳng với mọi người và sẽ được mọi người yêu quý.
Biểu hiện: Không trộm cắp ai, biết xấu hổ khi làm việc sai trái, luôn ngay thẳng, trong sạch với mọi người.
Cho mình câu tlhn nha :33
See lessVẽ anime chibi boy or girl đều đc
Ben Gia
Vẽ tiếp '-'
Vẽ tiếp ‘-‘

See lesswhat do you do?(job,occupation)
Ben Gia
what do you do? ->What is your job/occupation? Dịch:Bạn làm nghề gì? =Nghề nghiệp của bạn là gì?
what do you do?
->What is your job/occupation?
Dịch:Bạn làm nghề gì?
=Nghề nghiệp của bạn là gì?
See lessMột thửa ruộng hình thang vuông ABCD có đáy bé AB =20m. Đáy lớn CD = 40 m và chiều cao AD = 32m. Nay bị mở rộng đường nên bị cắt mất một hình thang có
Ben Gia
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo hình thang vuông các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo hình thang vuông các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
See lessCho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng 10 cm, trung đoạn bằng 13cm. a, tính độ dài cạnh bên b, tính diện tích xung quanh hình chóp c,tính th
Ben Gia
Đáp án:ko chắc Giải thích các bước giải: a)Gọi trung đoạn là `SI` Độ dài cạnh bên là : `SA=SI=13cm(cm)` b)Vì `S.ABCD` là hình chóp tứ giác đều nên cạnh đáy là hình vuRead more
Đáp án:ko chắc
Giải thích các bước giải:
a)Gọi trung đoạn là `SI`
Độ dài cạnh bên là :
`SA=SI=13cm(cm)`
b)Vì `S.ABCD` là hình chóp tứ giác đều nên cạnh đáy là hình vuông
=>Chu vi đáy là : `10.4=40(cm)`
Diện tích xung quanh là :
`S_{xq}=1/2.p.d=1/2. 40.13=260(cm^2)`
(p:chu vi đáy ABCD ; d : trung đoạn)
c)cái này thiếu chiều cao nên mk ko bik
mk dùng máy tính nên ko vẽ được SORRY !!!!!
See less