Đáp án: d = 5 Giải thích các bước giải: Gọi công sai của cấp số cộng đã cho là `d` Đối với cấp số cộng `(u_n)`ta có: `u_n=u_1+(n-1)d` Theo bài ra: `u_8=30,` `u_1=-5` Suy ra: $u_8=u_1+7d=-5+7d=30$ `⇒ d = 5`.
1, Câu đặc biệt có tác dụng cụ thể như: – Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc. – Bộc lộ cảm xúc trong câu nói. – Chức năng để gọi đáp. – Dùng liệt kê hoặc thông báo của sự vật, hiện tượngRead more
1,
Câu đặc biệt có tác dụng cụ thể như:
– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
– Bộc lộ cảm xúc trong câu nói.
– Chức năng để gọi đáp.
– Dùng liệt kê hoặc thông báo của sự vật, hiện tượng.
+ Câu đặc biệt có nhiều chức năng và sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Rất nhiều bạn nhầm lẫn câu đặc biệt và câu rút gọn, làm thế nào để phân biệt chúng với nhau, chúng tôi sẽ có phần phân loại bên dưới, các em đón xem. 2,
Đặt các câu đặc biệt:
– Bố ơi ? (dùng hỏi đáp).
– Mừng quá ! Lại đạt điểm 10 môn Toán rồi. (bộc lộ cảm xúc).
– Thành phố Hồ Chí Minh. Mùa thu năm 1975. (xác định thời gian, địa điểm).
– Gió. Mưa. Lạnh (liệt kê, thông báo của sự vật, hiện tượng).????????????
I, MB: Nhà thơ Tố Hữu được coi là cánh chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ ông mang đậm chất trữ tình chính trị, dường như cả cuộc đời thơ Tố Hữu dành để ngợi ca đất nước, ngợi ca nhân dân, ngợi ca lí tưRead more
I, MB: Nhà thơ Tố Hữu được coi là cánh chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ ông mang đậm chất trữ tình chính trị, dường như cả cuộc đời thơ Tố Hữu dành để ngợi ca đất nước, ngợi ca nhân dân, ngợi ca lí tưởng Cách mạng, thể hiện 1 cái tôi say mê với lý tưởng, 1 cái tôi công dân đầy trách nhiệm đối với nhân dân, với đất nước. Nhắc đến ông, ta không thể hông nhắc đến tập thơ nổi tiếng như “Từ ấy”. “Việt Bắc”.,,,trong đó tập tho đầu tay Từ ấy mang 1 sắc thái riêng, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu. Tác phẩm là cột mố quan trọng mở đầu cho chặng đường đời, chặng đường thơ Tố Hữu
II, TB
1, Khái quát chung
– Vị trí: Bài thơ Từ ấy đươc rút từ phần 1, phần Máu lửa, được coi là bài thơ hay nhất, ấn tượng nhất trong tập thơ
– HCST: Bài thơ “Từ ấy” được Tố Hữu viết vào tháng 7/1938, bài thơ ghi lại những cảm xúc, suy tư sâu sắc khi Tố Hữu được đứng vào hàng ngũ của Đảng.
2, Phân tích
a. Khổ thơ 1: Niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng cách mạng
– “Từ ấy”: trạng từ chỉ mốc thời gian, đánh dấu một thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong cuộc đời người thanh niên Tố Hữu, đó là thời điểm nhà thơ giác ngộ lí tưởng cộng sản và được kết nạp vào Đảng.
– Nhan đề bài thơ được lặp lại ngay khổ thơ 1 có tác dụng nhấn mạnh thời điểm nhà thơ giác ngộ lí tưởng cách mạng.
– “Bừng nắng hạ”: mạnh mẽ, chói rực, bất ngờ.
– “Mặt trời chân lí”: hình ảnh ẩn dụ mới lạ, hấp dẫn. Lí tưởng cách mạng của Đảng sáng rực rỡ, chói lọi như mặt trời, vĩnh cữu như chân lí.
– Sử dụng các động từ mạnh:
+ “Bừng”: ánh sáng phát ra đột ngột.
+ “Chói”: ánh sáng chiếu thẳng, mạnh.
=> Hai câu thơ đầu diễn tả niềm vui sướng, say mê, nồng nhiệt của tác giả khi bắt gặp lí tưởng mới, lẽ sống lớn.
– Hai câu sau: “Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
+ Hình ảnh so sánh: “hồn tôi” như “vườn hoa lá” – đậm hương và rộn tiếng chim. -> Niềm vui sướng đã hóa thành âm thanh, thành sắc lá, hoa tươi rực rỡ, thành hương thơm lan tỏa, ngọt ngào.
=> Bút pháp trữ tình lãng mạn kết hợp với hình ảnh so sánh độc đáo đã giúp nhà thơ diễn đạt thành công cảm xúc sung sướng, hạnh phúc và niềm biết ơn vô hạn về lí tưởng của Đảng .
b. Khổ thơ 2: Nhận thức mới về lẽ sống
– Lẽ sống mới của Tố Hữu được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, có tác dụng gắn kết như:
+ Động từ “buộc”(ngoa dụ) thể hiện ý thức tự nguyện gắn bó với mọi người.
+ Từ láy “trang trải, gần gũi”: mở rộng lòng để hiểu và gắn bó với mọi người. + “Trăm nơi” (hoán dụ) chỉ mọi người sống ở khắp nơi.
+ “Khối đời”: (ẩn dụ) trừu tượng hóa sức mạnh của nhân dân, tập thể.
+ Từ “để” (lặp) nhấn mạnh thêm mục đích của lẽ sống mới.
– Lẽ sống mới của nhà thơ: gắn bó giữa cái tôi cá nhân với cái ta chung của tập thể (những con người cần lao trong xã hội)
*Khổ thơ thứ hai thể hiện tinh thần háo hức, hăm hở của tác giả khi nhận ra lẽ sống mới, lẽ sống vì cộng đồng. Với giọng thơ chắc, mạnh đã thể hiện thái độ quả quyết của người thanh niên trẻ tuổi.
c. Khổ thơ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
– Từ tình yêu thương nhân dân tác giả khẳng định mình trở thành một thành viên của đại gia đình nhân dân lao khổ:
+ Cấu trúc khẳng định “đã là”: khẳng định ý thức tự giác, chắc chắn của tác giả.
+ Hình thức liệt kê “con của vạn nhà”, “em của vạn kiếp”, “anh của vạn đầu em nhỏ”; điệp từ “là” kết hợp với cách xưng hô “con, em, anh” : nhà thơ đã cụ thể hóa lẽ sống của mình bằng việc nêu lên mối quan hệ của bản thân với các tầng lớp nhân dân cần lao trong xã hội.
* Lí tưởng cách mạng đã giúp cho nhà thơ không chỉ có lẽ sống mới mà còn vượt qua được nhiều tình cảm hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản để có được tình hữu ái giai cấp với quần chúng lao khổ bằng tình yêu thương gia đình ruột thịt.
3, Đánh giá chung
a, Giá trị nội dung: Bài thơ là lời tuyên ngôn, là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước, giác ngộ lí tưởng cách mạng.
b, Giá trị nghệ thuật:
– Bài thơ giàu tính nhạc, ngắt nhịp thay đổi liên tục theo cảm xúc.
– Sử dụng nhuần nhuyễn nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ
III, KB: bài thơ “Từ ấy” có thể xem là tuyên ngôn về lí tưởng và nghệ thuật của Tố Hữu. Bài thơ là lời tuyên bố trang trọng và chân thành về niềm tin giác ngộ lí tưởng và lẽ sống của người chiến sĩ cách mạng, cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của một nhà thơ. Tố Hữu đã tự thuật: “Từ ấy là một tâm hồn trong trẻo của tuổi mười tám, đôi mươi, đi theo lí tưởng cao đẹp, dám sống, dám đấu tranh”.
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo 218 lý tự trọng các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo 218 lý tự trọng các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo hoa huệ tây các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo hoa huệ tây các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Đáp án: 1. Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thRead more
Đáp án:
1. Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên NST, làm rối loạn các quá trình liên quan khi gen biểu hiểu ra kiểu hình nên thường gây hại cho sinh vật.
2. Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
3. Đột biến gen là các đột biến nhỏ lẻ xảy ra ở 1 hay một vài cặp nuclêôtit, do đó thường làm thay đổi alen tương ứng và làm thay đổi kiểu hình mà alen đó quy định
trong câu đã cs cụm từ ta vs ta . ta ở đây là tác giả và ta ở đây cx là bạn của ông. trong câu đã sử dụng nghệ thuật tuy 2 mà 1. từ bác trong câu còn ns lên sự thân mật mà tácRead more
trong câu đã cs cụm từ ta vs ta . ta ở đây là tác giả và ta ở đây cx là bạn của ông. trong câu đã sử dụng nghệ thuật tuy 2 mà 1. từ bác trong câu còn ns lên sự thân mật mà tác giả dành cho người bn của ông, 1 tình bạn thiêng liêng và cao cả mà ít ai cs đc. tình bn ấy vượt xa mâm cao cỗ đầy. chỉ cần đến chs vs nhau cx được
1.đá đá: có nghĩa là hành động -Em thường xem đá bóng cùng bố. đá: có nghĩa là nước khi gặp lạnh - Trà sữa phải cho đá mới ngon. 2.là Là: có nghĩa là 1 hành động -Mẹ em đangRead more
1.đá
đá: có nghĩa là hành động
-Em thường xem đá bóng cùng bố.
đá: có nghĩa là nước khi gặp lạnh
– Trà sữa phải cho đá mới ngon.
2.là
Là: có nghĩa là 1 hành động
-Mẹ em đang là quần áo.
Là: có nghĩa là danh từ, dùng để chỉ
-Mẹ em là 1 người tốt.
3.rải
rải: hành động
– Ba em rải thóc ở sân nhà.
rải:danh từ
-Bạn em không biết dọc cây khoai nước là gì.
4.đường
đường: đồ ăn
– Con ăn nhiều đường là bị sâu răng đấy !
đường; nơi để các phương tiện hoặc con người đi lại
– Con đường này dài quá!
5.chiếu
chiếu: hành động của mặt trời
– Nhà em tự nhiện bị cúp điện, nhưng không sao, vì vẫn còn ông mặt trời chiếu sáng!
chiếu : đồ vật
– Bà em vừa mua 1 cái chiếu rất đẹp!
6.cày
cày : hành động
– Mẹ em luôn phải cày lúa giữa buổi ban trưa, càng nhìn em càng thương mẹ nhiều hơn!
cày; danh từ
-Cái cày là một dụng cụ không thể thiếu của bác nông dân.
Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 3/4 m và 5/6 m ; chiều cao 2/3 m
Amity
Lời giải: Diện tích hình thang là: $\left({\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{6}}\right)\times\dfrac{2}{3} : 2= \dfrac{19}{36}$ (m²) ĐRead more
Lời giải:
Diện tích hình thang là:
$\left({\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{6}}\right)\times\dfrac{2}{3} : 2= \dfrac{19}{36}$ (m²)
Đáp số: $\dfrac{19}{36}$ m²
Công thức:
Diện tích hình thang=(Đáy lớn$+$Đáy bé)$\times$Chiều cao$:2$
See lessCho một cấp số cộng (un) có u1= -5 , u8= 30 . Công sai của cấp số cộng bằng bao nhiêu ?
Amity
Đáp án: d = 5 Giải thích các bước giải: Gọi công sai của cấp số cộng đã cho là `d` Đối với cấp số cộng `(u_n)`ta có: `u_n=u_1+(n-1)d` Theo bài ra: `u_8=30,` `u_1=-5` Suy ra: $u_8=u_1+7d=-5+7d=30$ `⇒ d = 5`.
Đáp án:
d = 5
Giải thích các bước giải:
Gọi công sai của cấp số cộng đã cho là `d`
Đối với cấp số cộng `(u_n)`ta có:
`u_n=u_1+(n-1)d`
Theo bài ra:
`u_8=30,` `u_1=-5`
Suy ra:
$u_8=u_1+7d=-5+7d=30$
`⇒ d = 5`.
See lessCâu đặc biệt có những tác dụng gì? Nêu rõ và cho ví dụ cụ thể ở mỗi tác dụng?
Amity
1, Câu đặc biệt có tác dụng cụ thể như: – Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc. – Bộc lộ cảm xúc trong câu nói. – Chức năng để gọi đáp. – Dùng liệt kê hoặc thông báo của sự vật, hiện tượngRead more
1,
Câu đặc biệt có tác dụng cụ thể như:
– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
– Bộc lộ cảm xúc trong câu nói.
– Chức năng để gọi đáp.
– Dùng liệt kê hoặc thông báo của sự vật, hiện tượng.
+ Câu đặc biệt có nhiều chức năng và sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Rất nhiều bạn nhầm lẫn câu đặc biệt và câu rút gọn, làm thế nào để phân biệt chúng với nhau, chúng tôi sẽ có phần phân loại bên dưới, các em đón xem.
2,
Đặt các câu đặc biệt:
– Bố ơi ? (dùng hỏi đáp).
– Mừng quá ! Lại đạt điểm 10 môn Toán rồi. (bộc lộ cảm xúc).
– Thành phố Hồ Chí Minh. Mùa thu năm 1975. (xác định thời gian, địa điểm).
– Gió. Mưa. Lạnh (liệt kê, thông báo của sự vật, hiện tượng).????????????
See lessDàn ý phân tích từ ấy
Amity
I, MB: Nhà thơ Tố Hữu được coi là cánh chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ ông mang đậm chất trữ tình chính trị, dường như cả cuộc đời thơ Tố Hữu dành để ngợi ca đất nước, ngợi ca nhân dân, ngợi ca lí tưRead more
I, MB: Nhà thơ Tố Hữu được coi là cánh chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ ông mang đậm chất trữ tình chính trị, dường như cả cuộc đời thơ Tố Hữu dành để ngợi ca đất nước, ngợi ca nhân dân, ngợi ca lí tưởng Cách mạng, thể hiện 1 cái tôi say mê với lý tưởng, 1 cái tôi công dân đầy trách nhiệm đối với nhân dân, với đất nước. Nhắc đến ông, ta không thể hông nhắc đến tập thơ nổi tiếng như “Từ ấy”. “Việt Bắc”.,,,trong đó tập tho đầu tay Từ ấy mang 1 sắc thái riêng, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu. Tác phẩm là cột mố quan trọng mở đầu cho chặng đường đời, chặng đường thơ Tố Hữu
II, TB
1, Khái quát chung
– Vị trí: Bài thơ Từ ấy đươc rút từ phần 1, phần Máu lửa, được coi là bài thơ hay nhất, ấn tượng nhất trong tập thơ
– HCST: Bài thơ “Từ ấy” được Tố Hữu viết vào tháng 7/1938, bài thơ ghi lại những cảm xúc, suy tư sâu sắc khi Tố Hữu được đứng vào hàng ngũ của Đảng.
2, Phân tích
a. Khổ thơ 1: Niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng cách mạng
– “Từ ấy”: trạng từ chỉ mốc thời gian, đánh dấu một thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong cuộc đời người thanh niên Tố Hữu, đó là thời điểm nhà thơ giác ngộ lí tưởng cộng sản và được kết nạp vào Đảng.
– Nhan đề bài thơ được lặp lại ngay khổ thơ 1 có tác dụng nhấn mạnh thời điểm nhà thơ giác ngộ lí tưởng cách mạng.
– “Bừng nắng hạ”: mạnh mẽ, chói rực, bất ngờ.
– “Mặt trời chân lí”: hình ảnh ẩn dụ mới lạ, hấp dẫn. Lí tưởng cách mạng của Đảng sáng rực rỡ, chói lọi như mặt trời, vĩnh cữu như chân lí.
– Sử dụng các động từ mạnh:
+ “Bừng”: ánh sáng phát ra đột ngột.
+ “Chói”: ánh sáng chiếu thẳng, mạnh.
=> Hai câu thơ đầu diễn tả niềm vui sướng, say mê, nồng nhiệt của tác giả khi bắt gặp lí tưởng mới, lẽ sống lớn.
– Hai câu sau: “Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
+ Hình ảnh so sánh: “hồn tôi” như “vườn hoa lá” – đậm hương và rộn tiếng chim. -> Niềm vui sướng đã hóa thành âm thanh, thành sắc lá, hoa tươi rực rỡ, thành hương thơm lan tỏa, ngọt ngào.
=> Bút pháp trữ tình lãng mạn kết hợp với hình ảnh so sánh độc đáo đã giúp nhà thơ diễn đạt thành công cảm xúc sung sướng, hạnh phúc và niềm biết ơn vô hạn về lí tưởng của Đảng .
b. Khổ thơ 2: Nhận thức mới về lẽ sống
– Lẽ sống mới của Tố Hữu được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, có tác dụng gắn kết như:
+ Động từ “buộc”(ngoa dụ) thể hiện ý thức tự nguyện gắn bó với mọi người.
+ Từ láy “trang trải, gần gũi”: mở rộng lòng để hiểu và gắn bó với mọi người. + “Trăm nơi” (hoán dụ) chỉ mọi người sống ở khắp nơi.
+ “Khối đời”: (ẩn dụ) trừu tượng hóa sức mạnh của nhân dân, tập thể.
+ Từ “để” (lặp) nhấn mạnh thêm mục đích của lẽ sống mới.
– Lẽ sống mới của nhà thơ: gắn bó giữa cái tôi cá nhân với cái ta chung của tập thể (những con người cần lao trong xã hội)
*Khổ thơ thứ hai thể hiện tinh thần háo hức, hăm hở của tác giả khi nhận ra lẽ sống mới, lẽ sống vì cộng đồng. Với giọng thơ chắc, mạnh đã thể hiện thái độ quả quyết của người thanh niên trẻ tuổi.
c. Khổ thơ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
– Từ tình yêu thương nhân dân tác giả khẳng định mình trở thành một thành viên của đại gia đình nhân dân lao khổ:
+ Cấu trúc khẳng định “đã là”: khẳng định ý thức tự giác, chắc chắn của tác giả.
+ Hình thức liệt kê “con của vạn nhà”, “em của vạn kiếp”, “anh của vạn đầu em nhỏ”; điệp từ “là” kết hợp với cách xưng hô “con, em, anh” : nhà thơ đã cụ thể hóa lẽ sống của mình bằng việc nêu lên mối quan hệ của bản thân với các tầng lớp nhân dân cần lao trong xã hội.
* Lí tưởng cách mạng đã giúp cho nhà thơ không chỉ có lẽ sống mới mà còn vượt qua được nhiều tình cảm hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản để có được tình hữu ái giai cấp với quần chúng lao khổ bằng tình yêu thương gia đình ruột thịt.
3, Đánh giá chung
a, Giá trị nội dung: Bài thơ là lời tuyên ngôn, là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước, giác ngộ lí tưởng cách mạng.
b, Giá trị nghệ thuật:
– Bài thơ giàu tính nhạc, ngắt nhịp thay đổi liên tục theo cảm xúc.
– Sử dụng nhuần nhuyễn nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ
III, KB: bài thơ “Từ ấy” có thể xem là tuyên ngôn về lí tưởng và nghệ thuật của Tố Hữu. Bài thơ là lời tuyên bố trang trọng và chân thành về niềm tin giác ngộ lí tưởng và lẽ sống của người chiến sĩ cách mạng, cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của một nhà thơ. Tố Hữu đã tự thuật: “Từ ấy là một tâm hồn trong trẻo của tuổi mười tám, đôi mươi, đi theo lí tưởng cao đẹp, dám sống, dám đấu tranh”.
See lesscach tra loi cau hoi what time do you go to school ?
Amity
=>what time do you go to school ?I go to school at + timeEx: I go to school at 7 AM.
=>
what time do you go to school ?
I go to school at + time
Ex: I go to school at 7 AM.
See lessGiúp mình câu 11ace với ạ ☺️
Amity
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo 218 lý tự trọng các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo 218 lý tự trọng các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
See lesshao huệ tây thiếu bộ phận nào so với 1 hoa điểm hình mà em đã học?
Amity
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo hoa huệ tây các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo hoa huệ tây các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
See less1.Tại sao Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây hại cho người và sinh vật 2. Tại sao đột biến gen thường gây hại cho bản thân sinh vật 3. Vì sao đột biế
Amity
Đáp án: 1. Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thRead more
Đáp án:
1. Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên NST, làm rối loạn các quá trình liên quan khi gen biểu hiểu ra kiểu hình nên thường gây hại cho sinh vật.
2. Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
3. Đột biến gen là các đột biến nhỏ lẻ xảy ra ở 1 hay một vài cặp nuclêôtit, do đó thường làm thay đổi alen tương ứng và làm thay đổi kiểu hình mà alen đó quy định
See lessKết thúc bài thơ bạn đến chơi nhà, nhà thơ Nguyễn Khuyến viết: “Bác đến chơi đây, ta với ta” Em có suy nghĩ như thế nào về tình bạn mà tác giả muốn nh
Amity
trong câu đã cs cụm từ ta vs ta . ta ở đây là tác giả và ta ở đây cx là bạn của ông. trong câu đã sử dụng nghệ thuật tuy 2 mà 1. từ bác trong câu còn ns lên sự thân mật mà tácRead more
trong câu đã cs cụm từ ta vs ta . ta ở đây là tác giả và ta ở đây cx là bạn của ông. trong câu đã sử dụng nghệ thuật tuy 2 mà 1. từ bác trong câu còn ns lên sự thân mật mà tác giả dành cho người bn của ông, 1 tình bạn thiêng liêng và cao cả mà ít ai cs đc. tình bn ấy vượt xa mâm cao cỗ đầy. chỉ cần đến chs vs nhau cx được
See lessTìm từ đồng âm với mỗi từ sau: đá, là, rải, đường, chiếu, cày. Đặt câu với mỗi từ đó và giải thích ( Các bạn giúp mình với. Không biết thì đừng trả lờ
Amity
1.đá đá: có nghĩa là hành động -Em thường xem đá bóng cùng bố. đá: có nghĩa là nước khi gặp lạnh - Trà sữa phải cho đá mới ngon. 2.là Là: có nghĩa là 1 hành động -Mẹ em đangRead more
1.đá
đá: có nghĩa là hành động
-Em thường xem đá bóng cùng bố.
đá: có nghĩa là nước khi gặp lạnh
– Trà sữa phải cho đá mới ngon.
2.là
Là: có nghĩa là 1 hành động
-Mẹ em đang là quần áo.
Là: có nghĩa là danh từ, dùng để chỉ
-Mẹ em là 1 người tốt.
3.rải
rải: hành động
– Ba em rải thóc ở sân nhà.
rải:danh từ
-Bạn em không biết dọc cây khoai nước là gì.
4.đường
đường: đồ ăn
– Con ăn nhiều đường là bị sâu răng đấy !
đường; nơi để các phương tiện hoặc con người đi lại
– Con đường này dài quá!
5.chiếu
chiếu: hành động của mặt trời
– Nhà em tự nhiện bị cúp điện, nhưng không sao, vì vẫn còn ông mặt trời chiếu sáng!
chiếu : đồ vật
– Bà em vừa mua 1 cái chiếu rất đẹp!
6.cày
cày : hành động
– Mẹ em luôn phải cày lúa giữa buổi ban trưa, càng nhìn em càng thương mẹ nhiều hơn!
cày; danh từ
-Cái cày là một dụng cụ không thể thiếu của bác nông dân.
See less