nêu cảm nhận của anh ( chị ) về hình ảnh của người phụ nữ trong chùm ca dao than thân yêu thương tình nghĩa
câu ca than thân đã thể hiện rõ khát vọng tự do về tình yêu và giải phóng thân phận cùng tinh thần phản kháng chế độ phong kiến của người phụ nữ.
Thông qua những câu ca dao than thân, em có thể thấy được thế giới cảm xúc cùng sự cảm nhận mang tính khái quát về những bất hạnh của con người, đặc biệt là số phận của người phụ nữ. Sống trong chế độ xã hội phong kiến đầy rẫy những bất công của chế độ nam quyền và tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, người phụ nữ bị tước đoạt đi mọi quyền lợi và không có quyền tự do định đoạt cuộc sống của mình:
“Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
Với cách diễn đạt quen thuộc thông qua mô-tip “thân em”- cách diễn đạt quen thuộc được lặp đi lặp lại nhiều lần trong ca dao, câu ca trên đã so sánh người phụ nữ với “tấm lụa đào”- hình tượng gợi lên vẻ đẹp thướt tha. Người phụ nữ đã cất lên tiếng ca ví mình với tấm lụa – tuy đẹp đẽ nhưng đến cuối cùng chỉ là một món hàng “phất phơ giữa chợ” và không có quyền định đoạt số phận của mình. Thứ đã tước đoạt đi quyền tự do của họ chính là lễ giáo phong kiến hà khắc với những quy định khắt khe, khiến thân phận của người phụ nữ trở nên lênh đênh, chìm nổi:
câu ca than thân đã thể hiện rõ khát vọng tự do về tình yêu và giải phóng thân phận cùng tinh thần phản kháng chế độ phong kiến của người phụ nữ.
Thông qua những câu ca dao than thân, em có thể thấy được thế giới cảm xúc cùng sự cảm nhận mang tính khái quát về những bất hạnh của con người, đặc biệt là số phận của người phụ nữ. Sống trong chế độ xã hội phong kiến đầy rẫy những bất công của chế độ nam quyền và tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, người phụ nữ bị tước đoạt đi mọi quyền lợi và không có quyền tự do định đoạt cuộc sống của mình:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
Với cách diễn đạt quen thuộc thông qua mô-tip “thân em”- cách diễn đạt quen thuộc được lặp đi lặp lại nhiều lần trong ca dao, câu ca trên đã so sánh người phụ nữ với “tấm lụa đào”- hình tượng gợi lên vẻ đẹp thướt tha. Người phụ nữ đã cất lên tiếng ca ví mình với tấm lụa – tuy đẹp đẽ nhưng đến cuối cùng chỉ là một món hàng “phất phơ giữa chợ” và không có quyền định đoạt số phận của mình. Thứ đã tước đoạt đi quyền tự do của họ chính là lễ giáo phong kiến hà khắc với những quy định khắt khe, khiến thân phận của người phụ nữ trở nên lênh đênh, chìm nổi: