Câu 5.Trình bày nguyên nhân, đặc điểm và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933? Câu 7. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 l

Câu 5.Trình bày nguyên nhân, đặc điểm và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933?
Câu 7. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn tới nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới?
Câu 10: Thông qua nội dung của cuộc duy tân Minh Trị, hãy chứng minh đây là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

giải giúp mình câu 10 ,7,5 nha
cau-5-trinh-bay-nguyen-nhan-dac-diem-va-hau-qua-cua-cuoc-khung-hoang-kinh-te-the-gioi-1929-1933

0 thoughts on “Câu 5.Trình bày nguyên nhân, đặc điểm và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933? Câu 7. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 l”

  1. Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

    * Nguyên nhân: Do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận,sản xuất ồ ạt …=> khủng hoảng “thừa”…

    * Diễn biến:

    – Bắt đầu từ Mĩ => lan nhanh khắp các nước tư bản chủ nghĩa.

      => Là cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài,có sức tàn phá chưa từng thấy, gây nên hậu quả hết sức nặng nề.

    * Hậu quả:

    – Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước Châu âu và thế giới(đẩy lùi sức sản xuất hàng chục năm).

    – Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp tăng, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ, phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao.

    => Để thoát ra khỏi khủng hoảng , 1 số nước tư bản như Anh, Pháp…tiến hành cải cách kinh tế và xã hội…1 số nước khác như Đức, Italia, Nhật Bản tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước(…)và phát động chiến tranh để chia lại thế giới.

    Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?

    Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong trào cách mạng, giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tư bản đã lựa chọn 2 lối thoát.

    Một là : Các nước Đức, Italia, Nhật Bản… không có hoặc có ít thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị trường nên đi theo con đường chủ nghĩa phát xít để đàn áp phong trào cách mạng và tiến hành chiến tranh phân chia lại thế giới.

    Hai là : Các nước Mĩ, Anh, Pháp..vì có thuộc địa, có vốn và thị trường có thể thoát ra khỏi khủng hoảng bằng chính sách cải cách kinh tế – xã hội một cách ôn hòa. Cho nên chủ trương tiếp tục duy trì nền dân chủ đại nghị, duy trì nguyên trạng hệ thống Vec-xai -Oa-sinh -tơn.

    Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng phức tạp và dần hình thành 2 khối đế quốc đối lập. Một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật Bản. Cuộc chạy đua vũ trang ráo riết giữa 2 khối đế quốc này đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

    Câu 10

     Bởi cuộc cải cách Minh Trị đã làm được những điều sau: – Về kinh tế: xoá bỏ sự độc quyền về ruộng đất của giai cấp

    phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, liên lạc – Về chính trị:

    Chính phủ được tổ chức lại theo kiểu châu Âu gồm 12 bộ, Toà án mới cũng được thành lập theo kiểu tư sản Tóm lại là cuộc cải

    cách Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình của các nước tư bản, tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo,

    không triệt để xoá bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến, nên có thể gọi đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt

    để. Nó chưa phải là một cuộc cách mạng tư sản mà chỉ có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản mà thôi

    Reply
  2. Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 và hậu quả của nó các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

    Reply

Leave a Comment