Bài 6: Giải thích các hiện tượng sau, viết phương trình phản ứng:
a. Cho luồng khí clo qua dung dịch kali bromua một thời gian dài.
b. Thêm dần dần nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít tinh bột.
c. Đưa ra ánh sáng ống nghiệm đựng bạc clorua có nhỏ thêm ít giọt dung dịch quỳ tím.
d. Sục khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch nước brom.
e. Tại sao có thể điều chế nước clo nhưng không thể điều chế nước flo?
Bài 7: a. Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 và FeCl3.
b. Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứmg điều chế Cl2 , HC
và nước Javel.
Bạn nào giúp mình làm bài 6bai7 dc ko ạ mình đang cần gấp giúp mình với mình cảm ơn ạ
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1 .Có phản ứng sau xảy ra:
Cl2 + 2KBr -> 2KCl + Br2
Gt: Do clo có tính oxi hóa mạnh hơn brôm nên đẩy Br2 ra khỏi muối.
2. – Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2, Cl2 và I2 tan tong nước, do đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.
Cl2 + KI → 2KCl + I2
– Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do iot tác dụng với hồ tinh bột.do m
– Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.
Cl2 + H2O ⇌⇌ HCl + HClO3)
Dung dịch quỳ tím sẽ chuyển đỏ rồi mất màu nhanh chóng do dưới ánh sáng, bạc clorua bị phân hủy thành Ag + Cl2 theo pt: 2AgCl –ás–> 2Ag + Cl2
Cl2 này tác dụng với nước trong dung dịch: Cl2 + H2O <=> HCl + HClO
Lúc đầu HCl làm cho quỳ tím hóa đỏ, nhưng sau đó lại mất màu do điều kiện thường HClO bị phân hủy thành HCl và O nguyên tử, O nguyên tử này có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu4)
Phương trình:
SO2 + Br2 + 2H2O -> H2SO4 + 2 HBr.
Br2 phản ứng nên nhạt màu dần(Mất màu)
5)
Vì clo tan nhiều trong nước và tác dụng rất ít với nước.
Nhưng flo tan và tác dụng với nước mãnh liệt.
2F2 + 2H2O 4HF + O2
Nên flo không thể tồn tại trong nước.
Xem thêm (+)
Bài 6:
a. Cl2+2KBr->2KCl+Br2
->Dung dịch có màu nâu, có khí màu đỏ nâu thoát ra
b. Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2
Cl2 + KI → 2KCl + I2
– Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do dung dịch có chứa iot.
– Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.
Cl2 + H2O <=> HCl + HClO
c.
Dung dịch quỳ tím sẽ chuyển đỏ rồi mất màu nhanh chóng do dưới ánh sáng, bạc clorua bị phân hủy thành theo pt: 2AgCl -> 2Ag + Cl2
Cl2 tác dụng với nước trong dung dịch: Cl2 + H2O <=> HCl + HClO
Lúc đầu HCl làm cho quỳ tím hóa đỏ, nhưng sau đó lại mất màu do điều kiện thường HClO bị phân hủy thành HCl và O nguyên tử, O nguyên tử này có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu
d. SO2+Br2+2H2O->2HBr+H2SO4
Dung dịch nước brom sẽ bị nhạt màu
e.
Khi cho clo vào nước thì: Cl2 + H2O –> HCl + HClO.
Khi cho flo vào nước thì flo do là chất oxi hóa mạnh sẽ bốc cháy trong nước, thậm chí gây nổ
->không thể điều chế được nước clo:
2F2 + 2H2O –> 4HF + O2
Bài 7:
a. MnO2+4HCl->MnCl2+Cl2+2H2O
Fe+2HCl->FeCl2+H2
2FeCl2+CL2->2FeCL3
b. 2NaCL+2H2O-dpdd>2NaOH+CL2+H2
Cl2+2NaOH->NaCl+NaCLO+H2O
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo cl2 ra br2 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!