Câu 1: Khúc Thừa Dụ quê ở A. Thanh Hóa B. Ái Châu C. Diễn Châu D. Hồng Châu Câu 2: Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm

Câu 1: Khúc Thừa Dụ quê ở
A. Thanh Hóa
B. Ái Châu
C. Diễn Châu
D. Hồng Châu
Câu 2: Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm
A. Thái thú
B. Đô úy
C. Tiết độ sứ An Nam đô hộ
D. Thứ sử An Nam đô hộ.
Câu 3: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là
A. Độc Cô Tổn
B. con trai ông là Khúc Hạo
C. Cao Chính Bình
D. Ngô Quyền
Câu 4: Sau khi lên thay cha, Khúc Hạo đã quyết định xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối.
A. chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị nhân dân đều được yên vui
B. chính sự cốt chuộng cứng rắn, nhân dân đều tuân theo mà đất nước được yên ổn.
C. làm theo chính sách trước kia của Khúc Thừa Dụ
D. thi hành luật pháp nghiêm ngặt.

Câu 5: Kế hoạch đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ:
• A. Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
• B. Khẩn trương tổ chức kháng chiến.
• C. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lòng sông Bạch Đằng.
• D. Cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng
Câu 6: Ngô Quyền là người thuộc
• A. làng Giàng
• B. làng Đô
• C. làng Đường Lâm
• D. làng Lau
Câu 7: Trước âm muru xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”?
• A. Khúc Thừa Dụ.
• B. Dương Đình Nghệ.
• C. Ngô Quyền.
• D. Ngô Mân.
Câu 8: Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là
• A. kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
• B. thất bại.
• C. không phân thắng bại.
• D. thắng lợi một phần.
Câu 9: Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2?
• A. Kiều Công Tiễn sang cầu cứu.
• B. Trả thù thất bại lần một.
• C. Mở rộng bờ cõi.
• D. A, B, C đều đúng.
Câu 10: Sự kiện chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước?
• A. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905).
• B. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931).
• C. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 – 931).
• D. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai – Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938).
Câu 11: Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã
• A. bị tử trận
• B. ngụy trang trốn về nước
• C. bị quân ta bắt sống
• D. chui vào ống cống trở về nước.
Câu 12: Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa
• A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên
• B. Đây là nơi ông mất
• C. Đây là nơi ông xưng vương.
• D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.

0 thoughts on “Câu 1: Khúc Thừa Dụ quê ở A. Thanh Hóa B. Ái Châu C. Diễn Châu D. Hồng Châu Câu 2: Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm”

  1. Câu 1:

    → D. Hồng Châu.

    Câu 2:

    C. Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

    Câu 3:

    → B. con trai ông là Khúc Hạo.

    Câu 4:

    → A. chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị nhân dân đều được yên vui.

    Câu 5:

    → C. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lòng sông Bạch Đằng.

    * BỔ SUNG:

    – Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,…

    – Độc đáo:

    + Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn… chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. 

    + Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống…

    Câu 6:

    C. làng Đường Lâm.

    Câu 7:

    → C. Ngô Quyền.

    Câu 8:

    → A. kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

    Câu 9:

    → D. A, B, C đều đúng.

    * BỔ SUNG:

    Năm 397, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.

    – Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc tiêu diệt Kiều Công Tiễn để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa mới xây dựng.

    – Kiều Công Tiễn hoảng sợ vội cho người cầu cứu nhà Nam Hán.

    – Nhà Nam Hán vốn đã nuôi sẵn ý đồ xâm lược nước ta và trả thù cho thất bại trong cuộc xâm lược nước ta lần thứ nhất, nhân cớ cầu cứu của Kiều Công Tiễn, vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần hai.

    Câu 10:

    → D. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai – Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938).

    * BỔ SUNG:

    Sự kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc là thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai với chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền (938).

    Câu 11:

    A. bị tử trận.

    Câu 12:

    → D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.

    × VOTE ĐẦY ĐỦ CHO MIK ^^

    Reply
  2. Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo khúc thừa dụ các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

    Reply

Leave a Comment