ài tập cuối khoá: Lựa chọn, sử dụng PP và KTDH của một chủ đề/bài học trong môn tiếng việt lớp 1

ài tập cuối khoá: Lựa chọn, sử dụng PP và KTDH của một chủ đề/bài học trong môn tiếng việt lớp 1

0 thoughts on “ài tập cuối khoá: Lựa chọn, sử dụng PP và KTDH của một chủ đề/bài học trong môn tiếng việt lớp 1”

  1. – Hướng dẫn làm bài tập:

    + Lựa chọn một bài học trong chương trình GDPT 2018 – môn Ngữ Văn: Bài học truyền thuyết – Ngữ kiệu THÁNH GIÓNG – thời lượng 2 tiết.

    + Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH theo quy trình đã tìm hiểu: Trực quan, đàm thoại, gợi mở, kĩ thuật KWL, dạy học hợp tác, kĩ thuật sơ đồ tư duy, dạy học giải quyết vấn đề, trò chơi.

    + Thể hiện việc lựa chọn, sử dụng, PP, KTDH thông qua chuỗi hoạt động học.

    Hoạt động họcMục tiêuNội dung dạy học trọng tâmPP, KTDH chủ đạoHĐ 1 khởi động(1) Kích hoạt kiến thức nền; nêu được ấn tượng chung về văn bảnGiới thiệu hình ảnh về truyền thuyết Thánh GióngTrực quan, đàm thoại, gợi mở, kĩ thuật KWL

    HĐ 2 Khám phá kiến thức

    – (1) Nêu được ấn tượng chung về văn bản (truyện truyền thuyết về anh hùng chống giặc ngoại xâm); Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu (Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc bay về trời Sau chiến thắng) Trong tính chỉnh thể tác phẩm..

    – (2) Nhận biết được chủ đề của văn bản (ngợi ca người anh hùng chống giặc ngoại xâm).

    – (3) Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.

    – (4) Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết như: cốt truyện liên quan đến lịch sử, nhân vật anh hùng chống giặc ngoại xâm

    – (5) Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng kì lạ, cử chỉ, hành động phi thường ( một mình đánh tan quân giặc), lời nói đặc biệt (phát ngôn đầu tiên là câu nói đòi giết giặc của nhân vật.)

    1. Tìm hiểu cốt truyện

    2. Tìm hiểu nhân vật Thánh Gióng

    3. Tìm hiểu chủ đề

    Reply
  2. Để áp dụng các PP, KTDH cần có đủ về cơ sở vật chất lớp học, giáo viên được tập huấn kỹ càng, định lượng giờ dạy việc của gv phải phù hợp để gv có đủ thời gian chuẩn bị

    PPDH theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá HS về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực GQVĐ gắn với những tình huống của cuộc sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.

    Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới mối quan hệ GV – HS theo hướng hợp tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.

    Bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.

    + Lựa chọn một bài học trong chương trình GDPT 2018 – môn Ngữ Văn: Bài học truyền thuyết – Ngữ kiệu THÁNH GIÓNG – thời lượng 2 tiết.

    + Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH theo quy trình đã tìm hiểu: Trực quan, đàm thoại, gợi mở, kĩ thuật KWL, dạy học hợp tác, kĩ thuật sơ đồ tư duy, dạy học giải quyết vấn đề, trò chơi.

    + Thể hiện việc lựa chọn, sử dụng, PP, KTDH thông qua chuỗi hoạt động học.

    GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ phù hợp với hoạt động. Vì nó giúp hình thành và phát triển năng lực HS. Đó là điểm mới khác so với phương pháp cũ.

    Reply

Leave a Comment